K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Câu này làm rùi thây.

24 tháng 1 2017

Lúc nàolimdim. Gửi Fb cho t

9 tháng 2 2022

mg+h20

ba+2h2o

9 tháng 2 2022

BN CHỜ MK TÍNH ĐÃ

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0
27 tháng 6 2021

Bài 1 : 

$n_{H_2} = 0,1(mol)$

Bảo toàn khối lượng : 

$m_{H_2O} = 32 + 0,1.2 - 23,2 = 9(gam)$
$n_{H_2O} = 0,5(mol)$

X gồm $R$ và $R_2O$

$2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2$
$R_2O + H_2O \to 2ROH$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O} = n_R + n_{R_2O}$

$\Rightarrow n_{R_2O} = 0,3(mol)$

Ta có : 

$0,2R + 0,3(2R + 16) = 23,2 \Rightarrow R = 23(Natri)$

Vậy X gồm $Na,Na_2O$

$n_{CO_2} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = \dfrac{6}{40} = 0,15(mol)$
Ta có : 

$n_{NaOH} : n_{CO_2} = 0,15 : 0,2 = 0,75 < 1$.

Chứng tỏ sinh ra muối axit

$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{muốI} = 0,15.84 = 12,6(gam)$

27 tháng 6 2021

a, Gọi CTTQ của kim loại và oxit lần lượt là R và $R_2O$

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{R}=0,2(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{H_2O}=0,5(mol)$

$\Rightarrow n_{R_2O}=0,3(mol)$

Do đó ta có: \(0,2.R+0,3.\left(2R+16\right)=23,2\Rightarrow R=23\)

Vậy hỗn hợp X chứa Na và $Na_2O$

b, Ta có: $n_{NaOH}=0,15(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)$

$NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3$

Sau phản ứng dung dịch chứa 0,15 mol $NaHCO_3$

$\Rightarrow m_{muoi}=12,6(g)$

8 tháng 12 2016

*cho a g A vào H2O

nH2=0,1 mol

Ba+2H2O => Ba(OH)2 + H2

0,1<------------0,1<---------0,1

*cho a g A vào HClo dư

nH2 =0,2 mol

Ba+2HCl=> BaCl2 + H2

0,1----------->0,1------->0,1

Mg + 2HCl=> MgCl2 + H2

0,1<--------------0,1<--0,2-0,1

=> a= 0,1.137 +0,1.24 = 16,1(g)

BaCl2 + H2SO4=> BaSO4 + 2HCl

0,1--------->0,1

0,3mol NaOH +0,1mol MgCl2 => NaOH dư

MgCl2 + 2NaOH=> 2NaCl + Mg(OH)2

0,1------->0,2------------------->0,1

=> m tủa 0,1.233+0,1.58=29,1(g)

 

25 tháng 2 2019

Dấu * thứ 2 mình chưa hiểu lắm giảng lại hộ vs ạ

Câu 1: Cho a gam hỗn hợp kim loại Cu và Mg vào dung dịch HCl,sau phản ứng thu đc 5,6 lít khí Hidro (đktc) và 4 gam chất rắn không tan.Giá trị a và %m của kim loại Mg lần lượt là      A.4;40%                   B.10;40%                    C.10;60%                  D.6;60%Câu 2: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là (biết H=1;O=16;Na=23;S=32)    A.40 gam                    B.80 gam                    C.26...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho a gam hỗn hợp kim loại Cu và Mg vào dung dịch HCl,sau phản ứng thu đc 5,6 lít khí Hidro (đktc) và 4 gam chất rắn không tan.Giá trị a và %m của kim loại Mg lần lượt là 

     A.4;40%                   B.10;40%                    C.10;60%                  D.6;60%

Câu 2: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là (biết H=1;O=16;Na=23;S=32)

    A.40 gam                    B.80 gam                    C.26 gam                D.20 gam

Câu 3: Hòa tan hết 3,6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng.Sau phản ứng thu đc 3,36 lít H2(đktc).Kim loại đó là (biết Mg=24;Ca=40;Fe=56;Zn=65)

   A.Fe                     B.Zn                    C.Ca                  D.Mg

1
15 tháng 1 2022

undefined

21 tháng 6 2016

a.

Số mol H2: nH2=2,24/22,4 =0,1 mol

Vì chỉ có Ca tác dụng với nước nên:

PT:  Ca + 2H2O-->Ca(OH)2 + H2

          0,1<--------------------------0,1     mol

Khối lượng Ca: mCa=0,1.40=4 g

mMg=8,8-4=4,8 g

b.

Trong hỗn hợp A:

nCa=4/40=0,1 mol

nMg=4,8/24=0,2 mol

PT:

Ca + 2HCl------->CaCl2 + H2

0,1-----------------------------0,1    mol

Mg + 2HCl-------->MgCl2 + H2

0,2--------------------------------0,2   mol

nH2=0,1 + 0,2=0,3 mol

Thể tích H2:

VH2=0,3.22,4=6,72 l

 

       

21 tháng 6 2016

 

đề sai chỗ nào k v bạn

7 tháng 3 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Coi hh X gồm: Fe, Cu và O.

Ta có: nFe = 0,3 (mol)

Quá trình khử oxit: \(H_2+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mCu = 39,2 - mFe - mO (trong oxit) = 39,2 - 0,3.56 - 0,6.16 = 12,8 (g)

BTNT Cu, có: \(n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,2.80}{39,2}.100\%\approx40,82\%\\\%m_{Fe_xO_y}\approx100-40,82\approx59,18\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(m_{Fe_xO_y}=39,2-m_{CuO}=23,2\left(g\right)\)

⇒ mO (trong FexOy) = 23,2 - mFe = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,3:0,4 = 3:4

Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.