K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

A B C I H O H H

a) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A

=> AB = AC và \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{IBC}\) = \(\widehat{HCB}\)

Ta có: AI + IB = AB

=> AI = IB = \(\frac{AB}{2}\) (I là tđ) (1)

AH + HC = AC

=> AH = HC = \(\frac{AC}{2}\) (2)

mà AB = AC nên từ (1) và (2) suy ra:

AI = IB = AH = HC

Xét \(\Delta\)BIC và \(\Delta\)CHB có:

IB = CH (c/m trên)

\(\widehat{IBC}\) = \(\widehat{HCB}\) (c/m trên)

BC chung

=> \(\Delta\)BIC = \(\Delta\)CHB (c.g.c)

b) Vì \(\Delta\)BIC = \(\Delta\)CHB (theo câu a)

=> IC = HB (2 cạnh t/ư)

c) Gọi giao điểm của AO và BC là D

Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACI có:

AB = AC (câu a)

\(\widehat{BAC}\) chung

AH = AI (câu a)

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACI (c.g.c)

=> \(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{ACI}\) (t/ư ) hay \(\widehat{IBO}\) = \(\widehat{HCO}\)

Do \(\Delta\)BIC = \(\Delta\)CHB (câu a)

=> \(\widehat{BIC}\) = \(\widehat{CHB}\) (t/ư)

hay \(\widehat{BIO}\) = \(\widehat{CHO}\)

Xét \(\Delta\)IOB và \(\Delta\)HOC có:

\(\widehat{BIO}\) = \(\widehat{CHO}\) (c/m trên)

IB = HC (câu a)

\(\widehat{IBO}\) = \(\widehat{HCO}\)

=> \(\Delta\)IOB = \(\Delta\)HOC (g.c.g)

=> IO = HO (2 cạnh t/ư)

Xét \(\Delta\)AOI và \(\Delta\)AOH có:

AO chung

IO = HO (c/m trên)

AI = AH (câu a)

=> \(\Delta\)AOI = \(\Delta\)AOH (c.c.c)

=> \(\widehat{IAO}\) = \(\widehat{HAO}\) (2 góc t/ư)

hay \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{CAD}\)

Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACD có:

AB = AC (câu a)

\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{CAD}\) (c/m trên)

AD chung

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD (c.g.c)

=> \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ADC}\) (2 góc t/ư)

\(\widehat{ADB}\) + \(\widehat{ADC}\) = 180o (kề bù)

=> \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ADC}\) = 90o

Do đó AD \(\perp\) BC hay AO \(\perp\) BC.

20 tháng 1 2017

cảm ơn nha

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

b: Xet ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có

BC chug

KC=HB

=>ΔKBC=ΔHCB

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

mà IM vuông góc BC

nen IM là phân giác của góc BIC

c: Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC

nên HK//BC

a) Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

CB chung

\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBHC=ΔCKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBHC=ΔCKB(cmt)

nên HC=KB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AK+KB=AB(K nằm giữa A và B)

AH+HC=AC(H nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và KB=HC(cmt)

nên AK=AH

Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)

nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔAKH cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

d) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)

Xét ΔKBO vuông tại K và ΔHCO vuông tại H có

KB=HC(cmt)

\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)(cmt)

Do đó: ΔKBO=ΔHCO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

nên OB=OC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra A,O,M thẳng hàng(đpcm)

4 tháng 2 2021

tham khảo nha

A B C H K O I

Tự giải bn nhé ! 

27 tháng 6 2020

vc ctv vẽ cho cái hình rồi bảo ngta tự làm, tự làm thì hỏi làm gì. đã thế hình còn lệch???????????

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

a) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB và AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)