K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

Giả sử hóa trị của M là x

PTHH: 4M + xO2 =(nhiệt)=> 2M2Ox

Giả sử lấy 1 gam M tác dụng với oxi ( a = 1 )

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = mM2Ox - mM = 1,25 - 1 = 0,25 (gam)

=> nO2 = \(\frac{0,25}{32}=\frac{1}{128}\left(mol\right)\)

=> nM = \(\frac{1}{32x}\left(mol\right)\)

=> MM = \(1\div\frac{1}{32x}=32x\left(\frac{gam}{mol}\right)\)

Xét thấy chỉ có x = 2 là phù hợp

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

=> Hợp chất oxit: CuO

16 tháng 1 2017

e cảm ơn ạ!

21 tháng 1 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(4X+O_2\underrightarrow{t^0}2X_2O\)

\(......0.1.....0.2\)

\(M_{X_2O}=\dfrac{18.8}{0.2}=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow2X+16=94\)

\(\Leftrightarrow X=39\left(kali\right)\) 

Chúc bạn học tốt 

 

28 tháng 2 2022

a) Gọi kim loại cần tìm là A

 \(n_A=\dfrac{16,8}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2xA + yO2 --to--> 2AxOy

         \(\dfrac{16,8}{M_A}\)------------>\(\dfrac{16,8}{x.M_A}\)

=> \(\dfrac{16,8}{x.M_A}=\dfrac{23,2}{x.M_A+16y}\)

=> \(M_A=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => MA= 21 (g/mol) --> Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => MA= 42 (g/mol) --> Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MA = 63 (g/mol) --> Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MA = 56 (Fe) => A là Fe

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH của oxit là Fe3O4

b) \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

           0,3-->0,2

=> \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Gọi kim loại cần tìm là R, oxit là R2On

\(n_R=\dfrac{16,8}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On

          \(\dfrac{16,8}{M_R}\)------------->\(\dfrac{8,4}{M_R}\)

=> \(\dfrac{8,4}{M_R}\left(2.M_R+16n\right)=23,2\)

=> MR = 21n (g/mol)

- Nếu n = 1 => Loại

- Nếu n = 2 => Loại

- Nếu n = 3 => Loại

- Nếu n = \(\dfrac{8}{3}\) => \(M_R=56\left(g/mol\right)\) => R là Fe

9 tháng 3 2022

anh ơi cho em hỏi vì sao \(M_R=21n\) vậy anh?

26 tháng 12 2021

PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=1,6\left(g\right)\)

26 tháng 12 2021

a. \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)

b.\(m_{Zn}+m_{O_2}\rightarrow m_{ZnO}\)

\(\Rightarrow6,5+m_{O_2}=8,1\)

\(\Rightarrow m_O=8,1-6,5=1,6\)

3 tháng 4 2023

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

4 tháng 3 2023

Em viết lại cho dễ hiểu hí

4 tháng 3 2023

Em viết lại đề cho dễ hiểu hi

25 tháng 1 2022
25 tháng 1 2022

Cách khác:

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\ Đặt.KL:B\\ 4B+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2B_2O_3\\ ĐLBTKL:m_B+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Leftrightarrow m_B+4,8=10,2\\ \Leftrightarrow m_B=5,4\left(g\right)\\ Mà:n_B=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_B=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)