K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

wa.........abatngo

24 tháng 4 2016

số học sinh giỏi lớp 5b là 2:1/4 = 8 em 

số học sinh khá của lớp 5 b là 12 : 1/2 = 24 em 

lớp đó có số học sinh là 24 + 8 = 32 em 

                      đáp số : a, 32 em 

                                   b, 8 em 

26 tháng 4

                                              Bài gải

số học sinh giỏi lớp 5b là

           2:1/4 = 8 em 

số học sinh khá của lớp 5 b là

          12 : 1/2 = 24 em 

lớp đó có số học sinh là

            24 + 8 = 32 em 

                      đáp số : a, 32 em 

                                   b, 8 em

23 tháng 6 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em cách giải dạng toán nâng cao hai tỉ số, tổng không đổi của tiểu học em nhé.

Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi

Bước 2: Dựa vào hai tỉ số và hiệu tìm ra đại lượng không đổi

Bước 3: Tìm nốt các đại lượng khác theo yêu cầu

                    Giải:

Số học sinh của lớp 5 A luôn không đổi.

Số học sinh trung bình bằng:

1 - \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{8}\)(số học sinh cả lớp 5A)

5 em học sinh ứng với phân số là:

 \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\) (số học sinh cả lớp 5A)

Số học sinh cả lớp 5A là:

5 : \(\dfrac{1}{8}\) = 40 (học sinh)

Số học sinh giỏi là:

40 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 5 (học sinh)

Số học sinh khá là:

40 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 20 (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

20 - 5 = 15 (học sinh)

Đáp số: số học sinh giỏi là 5 học sinh

             số học sinh khá là 20 học sinh

             số học sinh trung bình là 15 học sinh

 

 

 

 

26 tháng 6 2015

Phân số chỉ số học sinh trung bình lớp 5A là :

\(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{8}=\right)=\frac{3}{8}\) (tổng số HS)

Phân số chỉ 5 học sinh là : \(\frac{1}{2}-\frac{3}{8}=\frac{1}{8}\) (tổng số HS)

a) Số học sinh lớp 5A là : \(5:\frac{1}{8}=40\) (học sinh)

b) Bạn tự tính

 l ike mình nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2021

Lời giải:

Gọi số học sinh lớp 5G là $a$ học sinh.

Tổng kết kỳ 1:

Số học sinh giỏi và khá: $(1-\frac{2}{7})a=\frac{5}{7}a$

Số học sinh giỏi là: $\frac{5}{7}a:(2+1)=\frac{5}{21}a$

Cuối năm:

Số học sinh giỏi là: $a:(4+3).3=\frac{3}{7}a$

Theo bài ra ta có: $\frac{3}{7}a-\frac{5}{21}a=8$

$\Rightarrow a=42$ (học sinh)

Số học sinh giỏi cuối năm là: $\frac{3}{7}a=\frac{3}{7}.42=18$ (HS)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2023

Lời giải:
Số hstb chiếm số phần số học sinh cả lớp là: 

$1-\frac{1}{8}-\frac{1}{2}=\frac{3}{8}$

Chênh lệch 4 học sinh khá và học sinh trung bình ứng với số phần học sinh cả lớp là:

$\frac{1}{2}-\frac{3}{8}=\frac{1}{8}$

Số học sinh cả lớp là: $4: \frac{1}{8}=32$ (học sinh) 

b.

Số hs giỏi: $32\times \frac{1}{8}=4$ (hs) 

Số hs khá: $32\times \frac{1}{2}=16$ (hs) 

Số hstb: $32-16-4=12$ (hs)