K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

26 tháng 12 2016

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

26 tháng 3 2016

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

26 tháng 3 2016

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

1) Một chiếc xà đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m = 20kg và chiều dài l = 3m gác hai đầu lên hai bức cách nhau l = 3m. Một người có khối lượng M = 60kg đứng cách một đầu xà là x = 2m. Xác định lực tác dụng lên mỗi bức tường?2) Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau nhưng được làm bằng hai chất liệu khác nhau được treo và hai đầu của một đòn cân có khối lượng không...
Đọc tiếp

1) Một chiếc xà đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m = 20kg và chiều dài l = 3m gác hai đầu lên hai bức cách nhau l = 3m. Một người có khối lượng M = 60kg đứng cách một đầu xà là x = 2m. Xác định lực tác dụng lên mỗi bức tường?

2) Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau nhưng được làm bằng hai chất liệu khác nhau được treo và hai đầu của một đòn cân có khối lượng không đáng kể và có chiều dài là l = 84cm. Lúc đầu hệ cân bằng, điểm tựa ở chính giữa đòn cân. Khi những hoàn toàn cả hai quả cầu vào trong nước thì thấy phải dịch chuyển điểm tựa của đòn cân một đoạn a = 6cm về phía B để đòn cân cân bằng trở lại. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B biết trọng lượng riêng của quả cầu A của của nước lần lượt là dA = 3.104 N/m3 và d0 = 104 N/m^3

Ai nhanh và đúng thì mình sẽ tick và add friends nhé. Thanks. Please help me!!! PLEASE!!!

0
23 tháng 12 2016

Câu 9:

Diện tích của pit tông nhỏ là :

s = \(\frac{d}{2}\cdot\frac{d}{2}\cdot3,14=4,90625\left(m^2\right)\)

Diện tích tối thiểu của pit tông lớn là :

\(\frac{f}{F}=\frac{s}{S}\rightarrow S=\frac{s\cdot F}{f}=\frac{4,90625\cdot35000}{100}=1717,1875\approx1717\left(cm^2\right)\)

---> Chọn A

28 tháng 12 2016

-Đặt quả cân nặng 21g vào bên bạc

220,5g=0,2205kg=2,205N

V của vật bằng bạc là

Vbạc=\(\frac{P_{bạc}}{d_{bạc}}=\frac{2,205}{105000}=\frac{21}{1000000}\)m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:

FA=dnước.Vbạc=10000.21/1000000=0,21N

Để cân cân bằng thì phải bỏ vào đĩa bên bạc 1 vật nặng 0,21N

0,21N=0,021kg=21g

-Cân bỏ vào bên bạc 1 vật nặng 21g

30 tháng 11 2016

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đinh sắt nổi lên.

  • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

  • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân

  • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

1 tháng 12 2016

bn sai cả 2 câu, phải dựa vào p của từng chất mới tl đúng dc

9 tháng 7 2019

Chọn D.