K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

tại vì không có ánh sáng của vật chiếu đến mắt ta

 

29 tháng 12 2016

Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của Mặt Trời. Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ.

22 tháng 7 2023

Màu xanh của lá là do chất diệp lục có trong lục lạp của lá cây. Trên thực tế, lá cây có nhiều màu sắc khác nhau như vàng, cam, đỏ nhưng màu xanh của diệp lục vẫn là chính nên lá có màu xanh lục. Một chiếc lá dài 1mm có 40.000 lục lạp. Những lục lạp này chứa một chất gọi là diệp lục, chính là chất xanh của lá.

6 tháng 7 2017

Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng của Mặt Trời. Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ.

18 tháng 5 2017

Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của Mặt Trời. Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ.

16 tháng 10 2017

Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng của Mặt Trời. Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và nên chúng không có gì để tán xạ.

Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không...
Đọc tiếp

Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục, và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng một nguồn sáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên kết quả ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một màu đen sì… Như vậy lá cây có màu xanh là do chất diệp lục trong lá cây.

a) Nêu nội dung ?

b) Tìm một số thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên

c Viết 1 đoạn văn khoảng 4 đến 5 dòng nêu cảm nhận của em về 1 môn khoa học mà em yêu thích

0
22 tháng 3 2021

bmihunfyu;doijthn98rd u8rtuy86uhu=hnyn6yugyoeygh7ynb

22 tháng 3 2021

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp

29 tháng 5 2017

Đáp án A

Lá cây có màu xanh lục là vì hệ sắc tố của lá cây không hấp thu ánh sáng màu xanh lục.

30 tháng 5 2019

Đáp án D

31 tháng 7 2017

Đáp án A

Ta nhìn thấy được một vật là do có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

Trong lá cây tồn tại bào quan lục lạp, trong lục lạp có chứa chất diệp lục. Khi ánh sáng mặt trời (ánh sáng trắng) chiếu lên lá, chỉ duy nhất ánh sáng xanh lục không được hệ sắc tố của cây hấp thụ, phản xạ lại và truyền đến mắt ta à làm ta nhìn thấy lá cây có màu xanh lục.