K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

Gọi quả cầu 1 là quả cầu bị nhiễm điện dương. Qủa cầu 2 là quả cầu trung hòa về điện,

Khi 2 quả cầu tiếp xúc với nhau vì quả cầu 1 nhiễm điện dương tức là nó đang thiếu E nên quả cầu 1 sẽ hút E từ quả cầu 2 làm 2 quả cầu nhiễm điện dương. Lúc này 2 quả cầu nhiễm điện cùng loại và tự tách nhau ra.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

3 tháng 2 2021

Một quả cầu nhiễm điện dương chạm vào quả cầu chưa mang điện thì electron sẽ dịch chuyển từ quả cầu chưa mang điện sang quả cầu nhiễm điện dương.

Sau khi tách chúng ra, chúng nhiễm điện cùng dấu với nhau (cùng dương).

3 tháng 2 2021

một quả cầu nhiễm điện dương cham vào quả cầu chưa mang điện electron sẽ dịch chuyển từ quả cầu chưa mang điện sang quả cầu nhiễm điện dương và sau khi tách chúng ra các quả cầu nhiễm điện chúng sẽ cùng nghiễm điện tích dương 

30 tháng 1 2021

khi một quả cầu nhiễm điện tiếp xúc quả cầu chưa nhiễm điện , lâp tức các electron dịch chuyển từ quả cầu đang bi nhiễm điện đến quả cầu chưa nhiễm điện . khi tác 2 quả cầu ra qua r cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễn điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện ( trường hợp này hiếm gặp thường ko tính ) . còn quả cầu còn lại  do nhận thêm electron từ quả cầu kia nên cũng nhiễm điện âm 

 

31 tháng 1 2021

khi tác 2 quả cầu ra qua r cầu nhiễm mk ko hiểu chỗ này bạn có thể nói rõ hơn đc ko ạ

 
17 tháng 3 2017

1. Khi một quả cầu nhiễm điện âm tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các êlectrôn dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện. Khi tách 2 quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễm điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do nhận thêm êlectrôn từ quả cầu kia nên cũng nhiễm điện âm.

2. Khi một quả cầu nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các êlectrôn dịch chuyển từ quả cầu chưa bị nhiễm điện đến quả cầu đang bị nhiễm điện. Khi tách 2 quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện dương khi nãy vẫn nhiễm điện dương nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do mất bớt êlectrôn nên cũng nhiễm điện dương.

25 tháng 2 2018

Khi một quả cầu nhiễm điện tiếp xúc quả cầu chưa bị nhiễm điện , lập tức các electron dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện . Khi tách 2 quả cầu ra , qua r cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễm điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện ( trường hợp này hiếm gặp , thường thì không tính ) . Còn quả cầu còn lại do nhận thêm electron từ quả cầu kia nên cũng bị nhiễm điện điện âm .

CHÚC BẠN HỌC TỐT ok

25 tháng 2 2018

Cô bé bọ cạp giỏi nhỉ

19 tháng 2 2020

Khi một quả cầu nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các electron dịch chuyển từ quả cầu chưa bị nhiễm điện đến quả cầu đang bị nhiễm điện. Khi tách hai quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện dương khi nãy vẫn nhiễm điện dương nhưng yếu hơn hoặc đã trung hoà về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do mất bớt electron nên cũng nhiễm điện dương.

Mình không biết vậy có đúng hong, xin bạn thông cảm.banhqua

13 tháng 6 2017

Đáp án A

10 tháng 3 2017

1/ Trong các xưởng may thường có nhiều bụi bẩn và các sợi tơ lơ lửng trong không khí. Tấm kim loại to đã được nhiễm điện sẽ hút các sợi tơ nhỏ, làm không khí trong sạch, bảo vệ sức khỏe cho các công nhân.

2/ -Xăng dầu là chất dễ gây cháy nổ

-Khi vận chuyển, thùng xăng sẽ cọ xát vs lớp không khí làm thùng xăng mang điện tích rất lớn

=> Thả những đoạn dây xích xuống đường để dây xích truyền điện tích trong xe xuống mặt đất, giảm bớt lượng điện tích trong xe và tránh gây cháy nổ xe