K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Trong tất cả các loại khí, khí hidro là nhẹ nhất nên bơm vào bóng, trong không khí nhẹ hơn cả không khí nên dễ bay.

 

1 tháng 10 2021

Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)

Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)

1 tháng 10 2021

nước vôi  trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)

PTHH:

CaO + Co2 -----> CaCO3 

đây nha

 

2 tháng 11 2016

CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục

vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn

khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)

9 tháng 11 2016

cảm ơn bn nhìu dù mik đã học qua rồi ^^

28 tháng 11 2016

Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2

Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)

 

TK:

Khí hidro trong các quả bóng sẽ cháy và phát nổ. Còn khí Heli thì không, vì nó là khí trơ.

31 tháng 10 2023

 

Khí helium (He) có một số tính chất đặc biệt làm cho nó được sử dụng trong các ứng dụng như bơm khinh khí cầu hoặc bóng thám không:

1. Tính nhẹ: Khí helium có khối lượng riêng rất nhẹ, chỉ bằng khoảng 1/7 so với không khí. Điều này làm cho nó trở thành một lựa chọn lý tưởng để tạo ra sự nâng đỡ và đẩy lên cho các khinh khí cầu hoặc bóng thám không.

2. Không cháy: Helium là một khí không cháy, không gây cháy nổ. Điều này làm cho nó an toàn khi sử dụng trong các ứng dụng không gian hẹp như bóng thám không, nơi mà sự an toàn là yếu tố quan trọng.

3. Không gây độc: Helium là một khí không màu, không mùi và không gây độc hại cho con người. Điều này làm cho nó an toàn khi được sử dụng trong môi trường sống và làm việc.

4. Dễ dàng tìm kiếm: Helium là một nguyên tố phổ biến trong tự nhiên và có thể được tìm thấy trong khí quyển. Điều này làm cho nó dễ dàng tiếp cận và sử dụng trong các ứng dụng thực tế.

4 tháng 12 2016

1/ Không khí trong hai chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết ?

=> Không khí trong hai chuông đều có chất cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong hai chuông đều có lớp váng trắng đục

2/ Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn?

=> Vì cây trong chuông A đã thải ra nhiều khí cacbonic hơn cây trong chuông B

3/ Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận gì?

=> Khi không có ánh sáng, cây nhả ra nhiều khí cacbonic

4 tháng 12 2016

Không có gì đâu ^^

Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất hí thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh ( trong trường hợp dùng khí hiđro thì đc gọi là khinh khí cầu ) và nhờ vào lực đẩy acsimec có thể bay lên cao trong khí quyển. Các loại khí cầu nhỏ dùng cho trang trí hay đồ chơi trẻ em còn đc goi là bóng bay. Các loại khí cầu lớn đc dùng cho mục đích thám hiểm, thể thao, viễn...
Đọc tiếp

Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất hí thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh ( trong trường hợp dùng khí hiđro thì đc gọi là khinh khí cầu ) và nhờ vào lực đẩy acsimec có thể bay lên cao trong khí quyển.

Các loại khí cầu nhỏ dùng cho trang trí hay đồ chơi trẻ em còn đc goi là bóng bay. Các loại khí cầu lớn đc dùng cho mục đích thám hiểm, thể thao, viễn thám khoa hoc, viễn thông, vận tải,...Trước đây, người ta dùng khinh khí cầu để di chuyển trên không từ nơi này đến nơi khác.

Hãy tìm hiểu về khí cầu và chia sẻ vs các bn trong lớp :

a) Những loại khí có đặc điểm nào thì có thể bơm vào trong khí cầu .

b) Nêu những ưu điểm, hạn chế của khí cầu so vs các phương tiện vân chuyển khác .

 

3
13 tháng 11 2016

a/ Những loại khí co thể bơm vào trong khí cầu là những khí phải nhẹ hơn không khi, đễ chế tạo, rẻ,....

b/ Ưu điểm: - Khi đi trên đó ta có thể ngắm cảnh

- Du lịch ...

Nhược điểm: - Chế tạo khó

- Đắt

- Đi chậm ...

13 tháng 11 2016

M​ặc dù bi trả lời nhưng vẫn thích hỏi để các bn đc thưởng tick

16 tháng 4 2016

Câu 1:

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Câu 2: 

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

Câu 3:

Do Thời tiết nóng=> đường ray giãn 
Sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray => đường ray giãn 
Người ta làm khe hở là vì lí do trên đấy bạn, nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy . 

Câu 4: 

Cách này có thể tách quả cầu ra được. Vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn sắt nên nhôm sẽ nở to ra trước, sắt nở ít vì nhiệt nên kích thước thay đổi ít, vậy nên quả cầu sắt sẽ không bị kẹt nữa, và sẽ lấy ra được. 

16 tháng 4 2016

Câu 1:
Thủy tinh truyền nhiệt kém, do vậy khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp ngoài tiếp xúc với nhiệt nhanh hơn lớp trong, dẫn đến sự dãn nở vì nhiệt không đồng đều, làm cho cốc bị vỡ. Còn cốc thủy tinh mỏng thì sự giãn nở vì nhiệt độ đồng đều hơn, nên thường ít bị vỡ hơn 
Câu 2:
Vì sự giãn nở vì nhiệt của rượu nhiều hơn nước
Câu 3:

Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.

Cầu 4:
Có vì nhôm nở nhiều hơn sắt

27 tháng 4 2017

- Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.