K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

ko hiểu đề bài

29 tháng 1 2022

a) tự sự

b) đoạn nào ............. mà!

20 tháng 12 2016

XIN MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI

 

5 tháng 10 2020

Bạn tính câu thứ mấy giùm tôi nha , tôi lớp 7

Phương thức biểu đạt là tự sự

b) nhân vật chính thánh gióng. Sự việc là thánh gióng trở thành một tráng sĩ đi đánh giặc

C, từ mượn : giặc , tráng sĩ , sứ giả ,  áo giáp

''Giặc đến chân núi châu .... như dạ'' ( ý bạn là từ Giặc đến núi ... tới như dạ ? '' * Lần sau viết rõ ra nhé ! 

a.đoạn trích trên được kể trên câu thứ mấy ?phuương thức biểu đạt là gì ?( Trên câu thứ mấy ? Thấy sai sai? Trên ngôi thứ mấy chứ --' )

- Kể theo ngôi thứ nhất 

- PTBĐ : Tự Sự 

b.xác định nhân vật chính và sự việc trong đoạn trích

- Nhân vật chính : Thánh Gióng 

- Sự việc : Cậu bé Gióng từ 1 đứa trẻ không biết nói , không bt cười đã mặc lên bộ giáp sắt , trở thành 1 chàng thanh niên cường tráng cứu vãn Quê hương và dành đọc lập

c.tìm 4 từ mượn trong đoạn trích trên

- Sứ giả

- Trượng

- hoảng hốt

- Tráng sĩ 

# Dwong 

12 tháng 10 2016

mk k có sách nên k lm đk phần a 

Mk làm phần b thôi nhé!

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 10 2016

b)Truyền thuyết Thánh Gióng xuất hiện từ thời Hùng vương dựng nước và được nhân dân ta lưu truyền từ đời này sang đời khác cho đến tận ngày nay. Đây là một truyền thuyết hay vào bậc nhất trong những truyền thuyết nói về truyền thống giữ nước của dân tộc ta.Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ýthức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Giặc đã đến chân núi Trâu.Thế nước rất nguy, người hoảng hốt.Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa.Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội.Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Giặc đã đến chân núi Trâu.Thế nước rất nguy, người hoảng hốt.Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa.Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội.Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.”

1) Trong đoạn văn trên ai là nhân vật chính ? Vì sao em lại xác định như vậy ?

2)Nêu nội dung chính của đoạn văm trên bằng một câu văn hoàn chỉnh trong đó có sử dụng một cụm động từ – Gạch chân cụm động từ đó?

3
6 tháng 1 2020

1,trong đoạn văn tren em là nhân vật chính vì em chưa đọc đoạn văn đó

2ko bt vì chưa đọc

6 tháng 1 2020

1 NVC là Thánh Gióng vì trong truyện có đề cập đến vươn vai 1 cái là lớn lên là đặc điểm của Gióng

2 Câu văn kể về hình ảnh đẹp của 1 cậu bé chuẩn bị ra đi cứu nước.

ko biết đúng ko hihi

31 tháng 3 2021

a, ptbđ chính là biểu cảm

b,Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Tác dụng: các từ láy góp phần khắc họa hình ảnh chú bé Lượm xinh xắn, đáng yêu, nhanh nhẹn.

c.Các yếu tố nghệ thuật được thể hiện là các biện pháp tu từ như các từ láy gợi hình, so sánh (câu như con chim chích), so sánh ngầm( câu Nhảy trên đường vàng ở đây chỉ con đường được nắng vàng soi xuống và có lúa vàng chín)