K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở một loài động vật, một tế bào sinh dục (2n) thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 15300 NST đơn. Các tế bào sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều đều giảm phân bình thường tạo ra 512 tinh trùng chứa NST giới tính Y. a) Giả thiết rằng sự giảm phân xảy ra ở các tế bào sinh dục của cá thể cái, mỗi cặp NST tương đồng đều gồm...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, một tế bào sinh dục (2n) thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 15300 NST đơn. Các tế bào sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều đều giảm phân bình thường tạo ra 512 tinh trùng chứa NST giới tính Y. 

a) Giả thiết rằng sự giảm phân xảy ra ở các tế bào sinh dục của cá thể cái, mỗi cặp NST tương đồng đều gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau, sự trao đổi đoạn tại 1 điểm xảy ra ở 2 cặp NST thường và sự đột biến dị bội thể xảy ra ở lần giảm phân I của cặp NST giới tính. Khả năng cá thể cái có thể tạo ra mấy loại trứng? 

b) Nếu cho cá thể này thụ tinh, khả năng có thể hình thành bao nhiêu kiểu hợp tử? Biết rằng cá thể đực giảm phân bình thường và không có trao đổi đoạn.

0
16 tháng 3 2022

Gọi số lần nguyên phân là x , bộ NST lưỡng bội là 2n (x, 2n ∈ N*)

Ta có : Môi trường nội bào cung cấp 9690 NST đơn mới tương đương

->  \(2n.\left(2^x-1\right)=9690\)   (1)

Lại có : Các tb con sau nguyên phân tiếp tục giảm phân tạo ra 512 tinh trùng Y

-> Tổng số tinh trùng tạo ra : \(512.2=1024\left(tinhtrùng\right)\)

-> Số tb con tạo ra sau nguyên phân : \(1024:4=256\left(tb\right)\)

Hay  \(2^x=256\)

->  \(x=8\left(lần\right)\)

a) Thay x = 8 vào (1) ta đc : 

\(2n.\left(2^8-1\right)=9690\)   =>   \(2n=\dfrac{9690}{2^8-1}=38\)

Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 38

b) Số đợt nguyên phân là x = 8 lần

Số thoi tơ vô sắc hih thành trong các đợt ngp :  \(2^8-1=255\left(thoi\right)\)

c) Số trứng tạo ra :  \(\dfrac{5}{50\%}=10\left(trứng\right)\)

Số tb sinh trứng cần thiết : \(10.1=10\left(tb\right)\)

-> Có số cromatit trog các tb sinh trứng là : \(10.2n.2=10.38.2=760\left(cromatit\right)\)

13 tháng 11 2016

Goi x la so lan nguyen phan cua te bao sinh duc.512 tinh trung mang Y\(\Rightarrow\)Tong so tinh trung la 512 x 2=1024.Ta co:

2x x 4=1024\(\Rightarrow\)x=8

Vay so lan nguyen phan cua te bao sinh duc tren la 8.

Moi truong te bao cung cap nguyen lieu de hinh thanh nen 9690 NST don moi tuong duong 9690 nen ta co:

2n x (2x-1)=9690\(\Rightarrow\)2n=38

29 tháng 12 2020

Tại sao lại nhân 2 v bn?

28 tháng 5 2017

Đáp án A

Số NST trong mỗi tế bào của thể đột biến là: 91:

(23 – 1) = 13

Thể dị đa bội có bộ NST là bộ NST đơn bội của 2 loài nên sẽ là một số chẵn, thể đột biến này không thể là thể dị đa bội.

Thể đa bội có bộ NST đơn bội tăng lên một số nguyên lần và lớn hơn 2n, 13 chỉ chia hết cho 1 và chính nó, không thể là thể đa bội.

Thể đột biến này là thể dị bội, có bộ NST có thêm hoặc mất đi một vài NST ở một số cặp nào đó. Không thể khẳng định thể đột biến này là thể một, có thể là thể 3,…

10 tháng 12 2021

Số tb tạo ra sau NP : 23 = 8 (tb)

Theo đề :

\(2n\times\left(2^3-1\right)+2n\times8=600\)

=> 2n = 40 (NST)

 

10 tháng 12 2021

Bộ NST lưỡng bội của loài:

theo bài , ta có 1.2n.(2^3 -1)+2n. 2^3. 2n =600

=> 2n = 40 (NST)

3 tháng 8 2021

a)Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, k là số lần nguyên phân của tế bào

\(\left(2n,k\in Z^+\right)\)

Ta có: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần bằng nhau, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương ứng với 1240 NST

\(\Rightarrow\)5 . 2n . (2k - 1)= 1240 (1)

Ta có: Tất cả các tế bào con tạo thành đều thực hiện giảm phân , môi trường nội bào đã cung cấp  nguyên liệu tương ứng với 1280 NST đơn. 

\(\Rightarrow\)5 . 2n . 2k = 1280(2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}5.2n.\left(2^k-1\right)=1240\\5.2n.2^k=1280\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình trên, ta được 2n = 8

\(\Rightarrow\)5.8.2k = 1280

\(\Rightarrow2^k=\dfrac{1280}{5.8}=32\)

\(\Rightarrow k=5\)

Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là: 2n = 8

 số lần nguyên phân của mỗi tế bào sơ khai đã cho là 5 lần

b)Ta có: 5 tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân 5 lần

\(\Rightarrow\)Số tế bào con được tạo ra là: 5 . 25 =160 (tế bào)

Ta có: tỉ lệ sống sót của hợp tử đạt 75% và tạo được 12 cá thể

\(\Rightarrow\)Số hợp tử tạo thành là: 12 : 75% = 16 (hợp tử)

Ta có:  tất cả các giao tử tạo thành đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 2,5%

\(\Rightarrow\)Số giao tử tạo thành = \(\dfrac{16.100\%}{2,5\%}=640\)(giao tử)

Ta có:160 tế bào giảm phân tạo ra 640 giao tử

\(\Rightarrow\)Cơ thể đang xét mang giới tính đực

Ta có: Bộ NST của loài là 2n = 8

\(\Rightarrow\)Loài đang xét là ruồi giấm

\(\Rightarrow\)Ở ruồi giấm, con đực mang NST giới tính XY

Vậy cơ thể đang xét mang giới tính đực

NST giới tính cơ thể đang xét là XY

13 tháng 3 2022

THAM KHẢO

a) Gọi x là số lần NP của tế bào sinh dục sơ khai(x nguyên dương)

-Tế bào sau NP chứa 2n NST

Theo bài ra ta có: 2n.(2x-1)=5588=>x=7

Vậy tế bào đó đã NP 7 lần.

-Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 = 27=128(trứng)

HSTTtrứng=50%=>Số trứng được thụ tinh = 128.50%=64(trứng)

Vậy số hợp tử được tạo thành = số trứng được thụ tinh = 64( hợp tử)

 số tế bào sinh trứng : 27=128(tế bào)

- HSTTtinh trùng=6,25%

có số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 64 (tinh trùng)

=> số tinh trùng được tạo thành là : 64:6,25%=1024(tinh trùng)

=> số tế bào sinh tinh cần là 1024:4=256 tế bào

13 tháng 3 2022

Refer

 

a) Gọi x là số lần NP của tế bào sinh dục sơ khai(x nguyên dương)

-Tế bào sau NP chứa 2n NST

Theo bài ra ta có: 2n.(2x-1)=5588=>x=7

Vậy tế bào đó đã NP 7 lần.

-Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 = 27=128(trứng)

HSTTtrứng=50%=>Số trứng được thụ tinh = 128.50%=64(trứng)

Vậy số hợp tử được tạo thành = số trứng được thụ tinh = 64( hợp tử)

 số tế bào sinh trứng : 27=128(tế bào)

- HSTTtinh trùng=6,25%

có số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 64 (tinh trùng)

=> số tinh trùng được tạo thành là : 64:6,25%=1024(tinh trùng)

=> số tế bào sinh tinh cần là 1024:4=256 tế bào

b ,để hoàn tất quá trình thụ thai môi trường đã phải cung cấp bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn trong quá trình sinh trứng và quá trình sinh tinh trùng trên là : 

[(128+256).(27-1)] + [(128+256).44] = 65664

Trong cơ quan  sinh sản của cơ thể động vật tại vùng sinh sản  có 4 tế bào sinh dục sơ khai A,B,C,D Trong cùng một thời gian 30 phút đã phân chia liên tiếp một số lần và môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 2652 NST đơn . Các tế bào con  sinh ra  đều chuyển qua thời kỳ chín giảm phân hình thành giao tử và đòi hỏi môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tương đương với 2964...
Đọc tiếp

Trong cơ quan  sinh sản của cơ thể động vật tại vùng sinh sản  có 4 tế bào sinh dục sơ khai A,B,C,D Trong cùng một thời gian 30 phút đã phân chia liên tiếp một số lần và môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 2652 NST đơn . Các tế bào con  sinh ra  đều chuyển qua thời kỳ chín giảm phân hình thành giao tử và đòi hỏi môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tương đương với 2964 NST đơn .Tất cả giao tử đều tham gia thụ tinh nhưng chỉ có 12,5% đạt kết quả và có 19 hợp tử được hình thành 

a) Xác định bộ NST 2n của loài trên ?

b) Xác định giới tình của cá thể trên ? 

c) xác định thời gian hoàn thành một chu kì nguyên phân của mỗi tế bào A,B,C,D ?Biết rằng ở vùng sinh sản số tế bào con sinh ra từ tế bào A bằng một phần hai số tế bào con sinh ra từ tế bào B . Số tế bào con sinh ra từ tế bào C bằng số tế bào con sinh ra từ tế bào D và bằng bình phương số tế bào con sinh ra từ tế bào B 

1

a) Để xác định bộ NST 2n của loài trên, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và nguyên liệu tương đương với NST đơn.

 

Tổng nguyên liệu tương đương với NST đơn: 2652 + 2964 = 5616 NST đơn

 

Vì mỗi lần phân chia, số NST đơn được chia đều cho tất cả các tế bào con, nên mỗi lần phân chia cung cấp:

 

\[ \text{Nguyên liệu tương đương với NST đơn mỗi lần phân chia} = \frac{5616}{\text{Số lần phân chia}} \]

 

Chúng ta cần xác định số lần phân chia. Với mỗi lần phân chia, số lượng tế bào con sẽ tăng gấp đôi, nên ta có phương trình:

 

\[ 2^n = \text{Số lần phân chia} \]

 

Giải phương trình trên để xác định n.

 

b) Để xác định giới tính của cá thể, chúng ta có thể sử dụng thông tin về tỷ lệ hợp tử. Với 19 hợp tử và chỉ 12,5% đạt kết quả, ta có:

 

\[ \text{Tỷ lệ hợp tử} = \frac{\text{Số hợp tử}}{\text{Tổng số giao tử}} \times 100 \]

 

Với thông tin trên, chúng ta có thể tính được tổng số giao tử và sau đó tính tỷ lệ hợp tử.

 

c) Để xác định thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C, D, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và mối quan hệ giữa số tế bào con của các loại tế bào.

 

Xác định số lần phân chia từ câu a). Sau đó, chúng ta có thể sử dụng các mối quan hệ sau:

\[ \text{Tế bào con A} = \frac{1}{2} \times \text{Tế bào con B} \]

\[ \text{Tế bào con C} = \text{Tế bào con D} = (\text{Tế bào con B})^2 \]

 

Với các phương trình này, chúng ta có thể tính được số tế bào con của từng loại tế bào sau mỗi lần phân chia. Thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân là thời gian cần để số tế bào tăng lên gấp đôi.

11 tháng 12 2019

Đáp án: A