K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

a) Điện trở của bóng đèn và bếp điện là:

ADCT: \(R=\frac{U^2}{P}\)

\(R_{đèn}=\frac{U_{đèn}^2}{P_{đèn}}=\frac{120^2}{60}=240\left(ôm\right)\)

\(R_{bđ}=\frac{U^{2_{bđ}}}{P_{bđ}}=\frac{120^2}{480}=30\left(ôm\right)\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(ADCT:R_{tđ}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

=>\(R_{tđ}=\frac{R_đ.R_{bđ}}{R_đ+R_{bđ}}=\frac{240.30}{240+30}\approx26,67\left(ôm\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

\(I=\frac{U}{Rtđ}=\frac{120}{26,67}\approx4.5\left(A\right)\)

c) đổi 60W=0,06kW; 480W=0,48kW

điện năng tiêu thụ của gđ trong một tháng là:

\(A_đ=0,06.5.30=9\left(kWh\right)\)

\(A_{bđ}=0,48.3.30=43,2\left(kWh\right)\)

d) chiều dài hợp kim là:

ADCT: \(R=p.\frac{l}{S}\)

=>\(l=\frac{R.S}{p}=\frac{30.0,1.10^{-6}}{1,2.10^{-6}}=2,5\left(m\right)\)

30 tháng 12 2016

a. điện trở của bóng đèn :

Rđ = \(\frac{U^2đ_{đm}}{Pđ_{đm}}=\frac{120^2}{60}=240\)

điện trở của bếp điện là

Rb = \(\frac{U^2b_{đm}}{Pb_{đm}}=\frac{120^2}{480}=30\)

30 tháng 12 2016

b. Rtđ = \(\frac{Rđ.Rb}{Rđ+Rb}=\frac{240.30}{240+30}=\frac{80}{3}\)

cđdđ chạy qua mạch chính là:

I = \(\frac{U}{Rtđ}=\frac{120}{\frac{80}{3}}=4,5\left(A\right)\)

bóng đèn loại 120V – 60W sẽ sáng bình thường với cường độ dòng điện là a) b) c) d Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị là a) b) c) d) Một acquy có suất điện động 3V, điện trở trong , khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là a) 150 A b) 0,06 A c) 15 A d) 20/3 ACho một mạch điện có nguồn điện không...
Đọc tiếp

bóng đèn loại 120V – 60W sẽ sáng bình thường với cường độ dòng điện là a) b) c) d

 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị là a) b) c) d) 

Một acquy có suất điện động 3V, điện trở trong , khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là a) 150 A b) 0,06 A c) 15 A d) 20/3 A

Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính

a) chưa đủ dữ kiện để xác định b) tăng 2 lần c) giảm 2 lần d) không đổi.

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi a) Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. b) Nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn điện trở nhỏ c) Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. d) Dùng pin hay acqui để mắc một mạch điện kín.

Muốn làm tăng hiệu suất của nguồn điện, người ta phải a) làm giảm suất điện động của nguồn. b) làm giảm điện trở trong của nguồn. c) làm tăng điện trở mạch ngoài. d) làm tăng hiệu điện thế mạch ngoài.

2
29 tháng 11 2021

Câu 1:

\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

Câu 2:

\(U2=U-U1=220-120=100V\)

\(I=I1=I2=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=100:0,5=200\Omega\)

29 tháng 11 2021

Câu 1.

\(I_m=I_{Đđm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

Câu 2.

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\)

\(I_m=I_Đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{220}{0,5}=440\Omega\)

\(\Rightarrow R'=440-240=200\Omega\)

1 tháng 11 2021

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=60+\left(\dfrac{60.120}{60+120}\right)=100\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I23=U:R=120:100=1,2A\left(R1ntR23\right)\)

\(U1=I1.R1=1,2.60=72V\)

\(U2=U3=U23=U-U1=120-72=48\left(V\right)\)(R1//R2)

\(\left[{}\begin{matrix}I2=U2:R2=48:60=0,8A\\I3=U3:R3=48:120=0,4A\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

1589886725-cach-giai-bai-tap-dinh-luat-om-cho-doan-mach-hon-hop-19png.png

12 tháng 1 2018

4 tháng 1 2021

a. Điện trở của đèn 1 và đèn 2 lần lượt là:

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=240\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=360\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ định mức của đèn 1 và đèn 2 lần lượt là:

\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=0,5\) (A)

\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{1}{3}\) (A)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

\(I=I_1+I_2=\dfrac{5}{6}\) (A)

Điện trở tương đương của toàn mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=264\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của 2 đèn là:

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=144\left(\Omega\right)\)

Điện trở \(R_3\) có giá trị là:

\(R_3=R_{td}-R_{12}=120\left(\Omega\right)\)

11 tháng 9 2021

R1 nt R2

a,\(\Rightarrow Rtd=R1+R2=20\Omega\Rightarrow I1=I2=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{120}{20}=6A\)

\(R1=R2\Rightarrow U1=U2=I1R1=60V\)

b, R3//(R1 nt R2)

\(\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}}=10A\Rightarrow U3=U12=120v\Rightarrow I12=\dfrac{U12}{R1+R2}=6A=I1=I2,R1=R2\Rightarrow U1=U2=I1R1=60V\)

c,\(\Rightarrow I3=\dfrac{120}{R3}=4A\Rightarrow I1=I2=6A\)

4 tháng 1 2021

a. Điện trở tương đương của mạch là:

\(R=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{15}=8\) (A)

11 tháng 1 2022

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{120}{70}=\dfrac{12}{7}\left(A\right)\)