K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Em rút ra được là:

Thà mình hỏi mình ngu trong 1 chút nhưng sau đó mình hiểu, còn hơn là mình giấu ngu thì mình sẽ không biết và sẽ dốt cả đời

20 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn

 

23 tháng 12 2016

- Bài học: Những người không biết mà hỏi người khác thì chỉ bị chê cười một lúc còn những kẻ bị người khác chê cười mà không dám hỏi thì mãi mãi sẽ không biết được gì cả.

Thà mình hỏi mình ngu trong 1 chút nhưng sau đó mình hiểu, còn hơn là mình giấu ngu thì mình sẽ không biết và sẽ dốt cả đời

6. Dự án tuyên truyềnNhóm 1: Chia sẻ suy nghĩ với bạn hoặc người thân về câu danh ngôn sau và rút ra bài học cho bản thân:Tự cho mình khôn là không sáng suốt,tự cho mình biết là không rõ, tự kể cônglà không có công, tự kiêu là không giỏi.                                            Lão TửNhóm 2: Chia sẻ suy nghĩ với bạn hoặc người thân về câu danh ngôn sau và rút ra bài học cho bản thân:Có ba loại...
Đọc tiếp

6. Dự án tuyên truyền
Nhóm 1: Chia sẻ suy nghĩ với bạn hoặc người thân về câu danh ngôn sau và rút ra bài học cho bản thân:
Tự cho mình khôn là không sáng suốt,
tự cho mình biết là không rõ, tự kể công
là không có công, tự kiêu là không giỏi.
                                            Lão Tử
Nhóm 2: Chia sẻ suy nghĩ với bạn hoặc người thân về câu danh ngôn sau và rút ra bài học cho bản thân:
Có ba loại dốt nát là không biết những gì mình
phải biết, biết không rành những gì mình biết
và biết những gì mình không nên biết.
                                            La Rochefoucaund
Nhóm 3: Chia sẻ suy nghĩ với bạn hoặc người thân về câu danh ngôn sau và rút ra bài học cho bản thân:
Rời một câu chỉ dốt nát trong chốc lát,
không dám hỏi sẽ dát nát suốt đời.
                                            Danh ngôn phương Tây

 

9
12 tháng 10 2016

Nhóm 1:

Sống trên đời thì không nên kiêu ngạo, đừng lúc nào cũng cho rằng mình giỏi hơn tất cả mọi người khác. Đó là sai lầm của người tự kiêu đó, đôi khi chính cái tự kiêu đó làm bạn xấu hổ và kết quả mà bạn nhận được sẽ là bài học đáng giá cho chính bản thân bạn

11 tháng 10 2016

- Giúp t vs mình đang cần gấp 
khocroikhocroikhocroi

19 tháng 10 2016

+ Không được kiêu ngạo

+ Không được chủ quan

+ Không được tự cho bản thân là giỏi

+ Không nên giấu dốt

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 10 2016

Câu danh ngôn trên đã nói lên rằng chúng ta cần có sự khiêm tốn, chúng ta không được kiêu ngạo với người khác. Không được chủ quan ko cho mình là giỏi và không nên giấu dốt.

( Hình như t quen cậu đấy)

Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim...
Đọc tiếp

Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm. Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba. Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: – Dủ dỉ là con dù dì! Dủ dỉ là con dù dì… Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy: – Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”? Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ: – Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê” mà “kê” nghĩa là “gà” nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia. Chủ nhà càng không hiểu, hỏi: – Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao? – Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà! ( SGK Ngữ văn 10, Trang 78-79, Tập I, NXBGD 2006) Câu 1.Truyện “Tam đại con gà” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4. Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Mua vui, giải trí. B. Phê phán sự coi thường của người cha đối với thầy đồ. C. Phê phán thói hư, tật xấu của thầy đồ xưa. D. Phê phán thói dốt nát và sĩ diện hão của ông thầy đồ xưa. Câu 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “thổ công”? A. Vị thần trông coi về sự sống. B. Vị thần trông coi việc bếp núc trong gia đình. C. Vị thần trông coi nhà cửa, đất cát gia đình. D. Vị thần se duyên đôi lứa. Câu 6. Em có nhận xét gì về những điều ông thầy đã làm trong truyện “Tam đại con gà”? A. Đây là những hành động thể hiện sự khôn lỏi. B. Đây là những hành động phổ biến trong xã hội lúc bấy giờ. C. Đây là những hành động thể hiện sự liều lĩnh của thầy đồ. D. Đây là những hành động trái với tự nhiên, không thể có trong công việc dạy học của một người thầy đích thực. Câu 7. Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ là con dù dì” có ý nghĩa gì? A. Có ý che giấu, không để người khác học lỏm. B. Thể hiện sự ngụy biện, chống chế cho sai lầm của mình. C. Thể hiện sự dốt nát, mê tín của thầy đồ. D. Đây là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Câu 8.Thầy đồ trong câu chuyện là người như thế nào? A. Là một học trò dốt nhưng hay nói chữ, mê tín dị đoan. B. Là một người học rộng, tài cao. C. Là người yêu quý trẻ con. D. Là người rất ham học hỏi. Câu 9. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên. Câu 10. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?

0
1 tháng 1 2022

Câu 1: Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần giành đuộc thắng lợi?

Nguyên nhân thắng lợi: - Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.

Câu 2.Hình ảnh Trần Quốc Toản bóp nát quả cam tại bến Bình Than, gợi  em suy nghĩ gì ? 

-Việc bóp nát quả cam đã cho thấy rằng Trần Quốc Toản rất tức nhà vua đã không cho mình bàn việc nước,coi mình là trẻ con mà cho quả cam. Vì túc nên Trần Quốc Toản đã bóp nát quả cam lúc nào không hay.

Câu 3: Nhận xét của em về cuộc cải cách Hồ Quý Ly?

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân. 

Câu 4. Trần Thủ Độ có một câu nói nổi tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” gợi em suy nghĩ gì? 

Câu nói khảng khái, sự tự tôn dân tộc, ý chí quyêt tâm chống giặc giữ nước của Trần Thủ Độ được người đời ca tụng.

Câu 5: Hồ Quý Ly đã làm những điều gì để giúp đất nước phát triển?

- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

 

1 tháng 1 2022

thank you

18 tháng 12 2020

   Cuộc sống không nhất thiết chuyện gì cũng phải phân rõ trắng đen, Có câu “nước quá trong thì không có cá, người xét nét quá thì không có bạn.”Tranh chấp với người nhà, giành được rồi thì tình thân cũng mất điTính toán với người yêu, rõ ràng rồi thì tình cảm cũng phai nhạtHơn thua với bạn bè, chiến thắng rồi thì tình nghĩa cũng không còn.Khi tranh luận, người ta chỉ hướng đến lý lẽ mà quên rằng cái mất đi là tình cảm, còn lại sự tổn thương là chính mình. Cái gì đã đen thì sẽ đen, trắng là trắng, tốt nhất hãy để thời gian chứng minh.Rủ bỏ sự cố chấp của bản thân, dùng lòng khoan dung để nhìn người xét việc; thêm một chút nhiệt tình, một chút điềm tĩnh và ấm áp thì cuộc sống sẽ luôn có ánh mặt trời và suốt đời mình sẽ là người thắng cuộc.Ở đời, sống là để bản thân mình xem, đừng tham vọng mọi người đều hiểu bạn; cũng đừng mong cầu mọi việc đều theo ý mình. 

1 tháng 1 2022

gợi cho em về tình thần yêu nước, gan dạ, quyết thắng của một cậu bé 16 tuổi

từ đó em rút ra được bài học: cần học giỏi, thêm lòng yêu quê hương, đất nước