K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

Theo đề ra ta có :

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=780\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n=1560\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n=39.40\)

=> n = 39

Vậy có 39 điểm

20 tháng 9 2016

Áp dụng công thức tính số giao điểm của n đường thẳng bất kì mà 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau và không có 3 đường thẳng nào đồng quy  là: \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\) 

Ta có: \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}=780\)

=> n.(n - 1) = 780.2

=> n.(n - 1) = 1560 = 40.39

=> n = 40

Vậy n = 40

13 tháng 9 2016

Bài 3:

Giả sử trong 20 điểm, ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó,số đường thẳng vẽ được là: (19.20):2=190 
Trong a điểm,giả sử ko có 3 điểm nào thẳng hàng,Số đường thẳng vẽ được là:(a-1).a:2 Thực tế trong a điểm này ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng.Vậy ta có: 
190-(a-1).a:2+1=70 
=>a=7

13 tháng 9 2016

Giả sử trong 20 điểm, ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó,số đường thẳng vẽ được là: ﴾19.20﴿:2=190 Trong a điểm,giả sử ko có 3 điểm nào thẳng hàng,Số đường thẳng vẽ được là:﴾a‐1﴿.a:2 Thực tế trong a điểm này ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng.Vậy ta có: 190‐﴾a‐1﴿.a:2+1=70 =>a=7

7 tháng 3 2016

1 đường thẳng cắt 100 đường thẳng còn lại sẽ có 100 giao điểm

Vậy 101 đường thẳng thì sẽ có 10100 giao điểm(101x100) mà trong đó mỗi giao điểm được tính 2 lần nên số giao điểm là 10100:2=5050

13 tháng 8 2019

Câu a:

  • Đặt \(\sqrt{x}=t\)với \(t\ge0\)\(t\ne1\)
  • Do đó pt trở thành:
  •  \(M=\left(\frac{t^2+2}{t^3-1}+\frac{t}{t^2+t+1}-\frac{1}{t-1}\right)\cdot\frac{2}{t-1}\\ =\left(\frac{t^2+2}{t^3-1}+\frac{t\left(t-1\right)}{\left(t-1\right)\left(t^2+t+1\right)}-\frac{t^2+t+1}{\left(t-1\right)\left(t^2+t+1\right)}\right)\cdot\frac{2}{t-1}\\ =\left(\frac{t^2+2}{t^3-1}+\frac{t^2-t}{t^3-1}-\frac{t^2+t+1}{t^3-1}\right)\cdot\frac{2}{t-1}\\ =\frac{t^2-2t+1}{t^4-1}\cdot\frac{2}{t-1}\\ =\frac{\left(t-1\right)^2\cdot2}{\left(t-1\right)\left(t^2+t+1\right)\left(t-1\right)}=\frac{2}{t^2+t+1}\)
  • Thay \(t=\sqrt{x}\)ta được:
  • \(M=\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

Câu b:

  • Thay x=4 vào M ta được: \(M=\frac{2}{4+2+1}=\frac{2}{7}\)
13 tháng 8 2019

a)

a b c

b) 

a b c

c)

a b c

=))