K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.

30 tháng 12 2017

2.

Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .

Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha

8 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng.

- Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.

8 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng.

- Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.

Câu 3: a. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………..b. Vì sao, tại một số ao mới đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 4. a. Kể tên một số đại diện của ngành thân...
Đọc tiếp

Câu 3: a. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………..

b. Vì sao, tại một số ao mới đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4. a. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b. Vì sao người ta thường đi câu mực vào ban đêm?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………c. Vì sao mực bơi nhanh lại được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

d. Trình bày vai trò thực tiễn của ngành thân mềm.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

7
7 tháng 12 2021

TK

3.

b)

- Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng.

- Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.

a) Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng.

7 tháng 12 2021

Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng. ... Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.

Câu 1:a.       Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?b.      Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?c.      Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?Câu 2:a.       Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.b.      Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.Câu 3:a.       Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.b.     ...
Đọc tiếp

Câu 1:
a.       Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?
b.      Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
c.      Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?
Câu 2:
a.       Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
b.      Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.
Câu 3:
a.       Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.
b.      Giải thích vai trò của lớp vỏ bọc đối với tôm sông?
c.      Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải qua lột xác nhiều lần?
Câu 4:
a.       Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu.
b.      Em hãy đưa ra các biện pháp phòng chống sâu bọ.

11
27 tháng 11 2021

Câu 1 :

a) Chúng là loài động vật có đầu bị tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu có màu hơi vàng có tác dụng giúp nó di chuyển trong cát, vỏ gồm 2 mảnh được gắn lại với nhau bởi dây chằng, có hai cơ khép mở vỏ bám ở mặt trong và hoạt động theo nguyên lý cửa sổ, vỏ có lớp sừng bao bọc ở mặt ngoài, lớp đá vôi ở giữa và cuối cùng là lớp xà cừ sau vỏ là vạt áo Trai rồi đến hai tấm mang nằm trong khoang áo ở giữa là chân và thân.

27 tháng 11 2021

Câu 1:

a)

Hình dạngcấu tạo

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2  khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

b)Nhiều ao đào thả cátrai không thả mà tự nhiên cótại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

c)

Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước 

 chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông

 

18 tháng 6 2018

Đáp án B

12 tháng 11 2021

 Đáp án B nha bn

22 tháng 5 2017

Đáp án B

Ở nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành

13 tháng 12 2021

Tham khảo:

 Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

13 tháng 12 2021

Tham khảo

Nhiều ao đào thả cátrai không thả mà tự nhiên cótại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.  
27 tháng 10 2017

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

30 tháng 10 2016

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
 

30 tháng 10 2016

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

25 tháng 12 2016

1.Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)

2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:

-cơ thể dài, gồm nhiều đốt.

-ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).

-Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.

6.Vì:

-Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.

-Giam mật độ tôm vừa phải.
Nhớ tick nhoa!!!