K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"

mối hại gỗ

Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.

Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.

chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người

ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.

bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau

mik làm được thế thôi

29 tháng 11 2018

hank

8 tháng 7 2017

    • Các tập tính bẩm sinh:

- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn sâu con. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ).

- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao).

    • Tập tính học được:

- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.

Thỏ

Môi trường sống: ven rừng, trong các bụi rậm.

Di chuyển: nhảy đồng thời bằng hai chân sau, chạy theo hình chữ Z.

Tập tính: đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.

Kiếm ăn: chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.

- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.

- Là động vật hằng nhiệt.

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

15 tháng 12 2021

Bảng 2 á nha bạn

16 tháng 3 2022

Làm thay đổi tập tính vốn có của động vật để phục vụ đời sống con người bằng con đường hih thành phạn xạ có đk :

- Thuần hóa, nuôi đại bàng từ lúc nó mới nở đến khi trưởng thành, trong khoảng thời gian đó tập hih thành cho chúng các phản xả có điều kiện như bay đến chủ khi huýt sáo bằng cách dùng TĂ để nhử -> thành thói quen mỗi khi huýt sáo sẽ bay lại. Tập cho nó bắt chuột,....vv

- Thuần hóa, nuôi cú mèo để hih thành phản xạ có đk là bay đi bắt chuột

- Nuôi, dạy vẹt để hih thành phản xạ có đk lak nói đc tiếng người (thực ra việc này chỉ lak sự mô phỏng lại âm thanh chứ thực chất vẹt ko có đủ tư duy để giao tiếp)

2 tháng 12 2016

a) Làm thuốc chữa bệnh : ong mật , tằm

b) làm thực phẩm : tằm

c) Thụ phấn cây trồng : ong mật

d) Thức ăn cho động vật khác : tằm , ruồi

e) Diệt các sâu hại ; bọ ngựa , ong đỏ

f) Hại hạt ngũ cốc : mọt

h) Truyền bệnh ; ruồi , muỗi

Bạn à ! mình chỉ biết có từng này thôi mong bạn thông cảm nha . Còn ve sầu thì mình không biết

 

2 tháng 12 2016

tặng bác 1SP

28 tháng 12 2021

- Các tập tính của lớp Sâu bọ:

+ Tự vệ, tấn công. VD: Kiến, ong mật.

+ Dự trữ thức ăn. VD: Kiến, ong mật.

+ Sống thành xã hội.VD:Kiến, ong mật.

+ Chăn nuôi động vật khác. VD: kiến.

+ Chăm sóc thế hệ sau. VD: Kiến, ong mật.

Và một số tập tính khác của ngành Chân khớp nữa.

28 tháng 12 2021

Tham khảo

- Một số tập tính:

+ Tự vệ, tấn công: kiến, ong,dế...

+ Dự trữ thức ăn: ong, kiến, tò vò,...

+ Sống thành xã hội: ong, kiến, mối,...

+ Chăm sóc thế hệ sau: ong, kiến

Cho các hiện tượng sau:1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.4. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.9. Chim cú mèo ăn...
Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.

4. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.

5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.

6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.

7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.

8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.

9. Chim cú mèo ăn rắn.

10. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.

11. Những con gấu trành giành ăn thịt một con thú.

12. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng,

13. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.

Quan hệ sinh thái nào có nhiều hiện tượng được kể ở trên nhất?

A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài.

B. Quan hệ đấu tranh cùng loài.

C. Quan hệ hợp tác.

D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm.

1
31 tháng 1 2018

Đáp án B

Dù đáp án không hỏi số lượng cụ thể của từng quan hệ sinh thái nhưng để tìm ra quan hệ sinh thái nào được liệt kê nhiều nhất!

- Cần chú ý điều nữa là đề bài không cho là 14 hiện tượng được kể ở trên đều thuộc 4 quan hệ sinh thái mà đáp án cho. Tránh ngộ nhận để không ra kết quả sai (có tới 8 quan hệ sinh thái).

- Ta có các quân hệ sinh thái lần lượt là:

+) Quan hệ hỗ trợ cùng loài: 2, 12

+) Quan hệ đấu tranh cùng loài: 6, 7, 11

+) Quan hệ ăn thịt con mồi: 9

+) Quan hệ cộng sinh: 1, 3

+) Quan hệ hợp tác: 10

+) Quan hệ hội sinh: 8

+) Quan hệ kí sinh: 4, 5

+) Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: 13, 14

Vậy chọn B.

a. Đặc điểm chung

- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng

- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí

b. Vai trò thực tiễn

* Lợi ích:

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thực phẩm

- Thụ phấn cho cây trồng

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Diệt sâu bọ có hại

- Làm sạch môi trường

* Tác hại: Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh

  + Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính

  + Có lối sống và tập tính phong phú  để thích nghi với điều kiện sống