K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

văn lang âu lạc lĩnh nam vạn xuân đại cồ việt đại việt đại ngu việt nam

còn nhìu nữa nhưng mình chưa kể hết ra thông cảm nhớ tích nhahehebanhok

23 tháng 8 2019

Đáp án D

Ngô Quyền với chiến công phá tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng 

Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn lập ra nhà Đinh

Lê Hoàn phá Tống ( nhà tiền lê )

Triều đại nhà Lí nổi tiếng có anh hung Lí Thường Kiệt

Trong cuộc kháng chiến chông quân Mông - Nguyên đời nhà Trần có thể là

Trần Hưng Đạo 

TRần Quang Khải 

Trần Nhật Duật

và các anh hùng khác như Phạm Ngũ Lão , Yết Kiêu , Dã Tượng ,  Ng Khoái ,.........

TRong kháng chiến 10 năm chống giặc Minh có thể nhắc đến 

Lê Lợi

Ng Trãi

Lê Lai

Lê Sát

Lê Ngân

Trần Nguyên Hãn 

Ng Xí

Ng Chích

Lưu Nhân Chú

và nhiều vị anh hùng khác nữa

Tạm thời thế nhé . Ko có thời giờ để ghi hết . Bạn cần tìm đọc bộ sách DANH NHÂN ĐẤT VIỆT  sẽ rõ . Chào

25 tháng 4 2018

Ngô Quyền

Đinh Bộ Lĩnh

Lê Hoàn là thế kỷ X mà bn

4 tháng 3 2020
STT Triều đại phong kiến Thời gian
1 Nhà Ngô 938 - 965
2 Nhà Đinh 968 – 980

3

Nhà Tiền Lê 980 – 1009
4 Nhà Lý 1010 - 1225
5 Nhà Trần 1225 – 1400
6 Nhà Hồ 1400 - 1407
7 Nhà Lê 1428 - 1527

14 tháng 4 2021

* Về văn học : những tác phẩm nổi tiếng ở cuối thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ XIX: Chinh phụ ngâm khúc , Cung oán ngâm khúc , thơ Hồ Xuân Hương , Bà Huyện Thanh Quan , Cao Bá Quát , Nguyễn Văn Siêu ,...

* Sự phát triển rực rỡ của chữ Nôm cuối thế kỉ XIX đã nói lên :

- Văn học dân gian của nước ta càng phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú .

- Những tác phẩm nổi tiếng nói lên những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến .

- Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư tình cảm và nguyện vọng của con người việt nam 

1 tháng 10 2023

Nguyễn Du (1766-1820): Nhà thơ, nhà văn nổi tiếng, tác giả của "Truyện Kiều" - một trong những tác phẩm văn học lớn nhất của Việt Nam.

Phan Đình Phùng (1847-1895): Nhà cách mạng, tướng lĩnh quân đội, đã lãnh đạo nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp.

Hồ Chí Minh (1890-1969): Nhà cách mạng, nhà lãnh đạo của Việt Nam, đã đưa ra Tuyên ngôn độc lập và thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Võ Nguyên Giáp (1911-2013): Tướng quân đội, nhà chiến lược, đã lãnh đạo quân đội Việt Nam trong nhiều cuộc chiến tranh, đặc biệt là Chiến dịch Điện Biên Phủ.

1 tháng 10 2023

Còn nhiều lắm nha:)

29 tháng 4 2021

Nghề rèn sắt vẫn phát triển. Trong công nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thuỷ lợi, trồng lúa mỗi năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển: nghề gốm, dệt vải và giao lưu buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.

25 tháng 12 2016

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
 

25 tháng 12 2016

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

 

28 tháng 2 2022

tham khảo

 

Nguyên nhân thắng lợi:

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

- Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

Ý nghĩa:

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

Đánh bại hoàn toàn mộng xâm lược nước ta của nhà Tống.

Khẳng định nước ta là một nước.

Phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

Ta phản công trên sông Như Nguyệt

Ta giành thắng lợi

19 tháng 2 2022

1 . Kháng chiến chống quân Tống lần 1 / năm 981 / chống quân Tống / người lãnh đạo : Lê Hoàn / thắng lợi 

2 . Kháng chiến chống quân Tống lần 2/ năm 1075-1077/ chống quân Tống / người lãnh đạo : Lý Thường Kiệt / thắng lợi 

3. Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên / năm 1258 , 1285 , 1287-1288 / chống quân Mông - Nguyên / người lãnh đạo : Vua Trần và các tướng nhà Trần ( Trần Hưng Đạo , Trần Quang Khải ,...) /thắng lợi 

4. Kháng chiến chống quân Minh / năm 1400-1407 / chống quân Minh /người lãnh đạo : Hồ Qúy Ly / Thất bại 

5.Khởi nghĩa Lam Sơn / năm 1418-1427/ chống quân Minh / người lãnh đạo : Lê Lợi , Nguyễn Trãi / Thắng lợi