K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

bạn có cần thiết phải nói vậy ko

24 tháng 7 2017

thui bn nghỉ học lun đi làm MC đủ sống rùi

20 tháng 9 2016

bạn cũng có câu hỏi giống nớ

20 tháng 9 2016

Ta có: 10000 là số duy nhất có 5 chữ số mà 10000 có hơn 3 chữ số giống nhau  => không thỏa mãn

=> Các số thuộc A có dạng abbb ; babb ; bbab ; bbba với a khác b và a ; b là các chữ số

Do: Trong số abbb thì a có 9 cách chọn (a khác)  => b cũng có 9 cách chọn để a khác b

Vậy có: 9 x 9 = 81 số thuộc tập hợp A có dạng abbb

Chứng minh tương tự ta cũng được trong A có: 81 số dạng babb ; 81 số dạng bbab ; 81 số dạng bbba

=> Tập hợp A có: 81 + 81 + 81 + 81 = 324 (phần tử)

25 tháng 2 2015

a. Theo phương pháp MO-Huckel. Ta dễ dàng xđ đc định thức thế kỷ:

D = \(\begin{matrix}x&1&0&0\\1&x&1&0\\0&1&x&1\\0&0&1&x\end{matrix}\)=> hệ phương trình thế kỷ : \(\begin{cases}xC_1+C_2=0\\C_1+xC_2+C_3=0\\C_2+xC_3+C_4=0\\C_3+xC_4=0\end{cases}\)

 

25 tháng 2 2015

b. D = 0 \(\Leftrightarrow\)D= x4-3x2+1 = 0 \(\Leftrightarrow\begin{cases}x_1=-1,618\\x_2=-0,618\\x_3=0,618\\x_4=1,618\end{cases}\)

Thay các giá trị x1,x2,x3,xvào biểu thức tính năng lượng \(E=\alpha-x\beta\) ta sẽ thu đc 4 mức năng lượng electron \(\pi\).

\(\begin{cases}E_1=\alpha+1,618\beta\\E_2=\alpha+0,618\beta\\E_3=\alpha-0,618\beta\\E_4=\alpha-1,618\beta\end{cases}\)

ta có \(\psi=c_1\phi_1+c_2\phi_2+c_3\phi_3+c_4\phi_4\)

để xác định các hàm \(\psi\) ta phải tìm các hệ số ci trong biểu thức.

thay x1= -1,618 vào hệ phương trình thế kỷ ta được : \(\begin{cases}c_2=1,618c_1\\c_1+c_3=1,618c_2\\c_2+c_4=1,618c_3\\c_3=1,618c_4\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}c_1=c_4\\c_2=c_3\end{cases}\)

kết hợp với điều kiện chuẩn hóa c12+c22+c32+c42=1 ta đc: c1=c4=0,372 và c2=c3=0,602

vậy khi x1= -1,618 ta có hàm MO tương ứng là: \(\psi_1=0.372\phi_1+0.602\phi_2+0.602\phi_3+0.372\phi_4\)

Làm tương tự với x2,x3,x4 ta sẽ thu đc \(\psi_2,\psi_3,\psi_4\)

Vậy 4 MO là :  \(\begin{cases}\psi_1=0.372\phi_1+0.602\phi_2+0.602\phi_3+0.372\phi_4\\\psi_2=0.602\phi_1+0.372\phi_2-0.372\phi_3-0.602\phi_4\\\psi_3=0.602\phi_1-0.372\phi_2-0.372\phi_3+0.602\phi_4\\\psi_4=0.372\phi_1-0.602\phi_2+0.602\phi_3-0.372\phi_4\end{cases}\)

 

 

24 tháng 10 2016

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

Suy ra nốt Y: FeO

11 tháng 12 2015

TL:

Đọc Giáo trình Hóa lý (Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học), tác giả Nguyễn Văn Xuyến, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 124 đến 130.

4 tháng 2 2021

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{54.54}{12}:\dfrac{9.1}{1}:\dfrac{36.36}{16}=4.545:9.1:2.2725=2:4:1\)

\(CTnguyên:\left(C_2H_4O\right)_n\)

\(M_X=88\)

\(\Leftrightarrow44n=88\)

\(\Leftrightarrow n=2\)

\(CTPT:C_4H_8O_2\)

Chúc bạn học tốt !!

4 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhé!