K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

Vì châu Phi có ít nhân lực, bên cạnh đó chưa biết cách nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí, song nạn tham ô cũng đang hoành hành, đe dọa đến kinh tế châu lục.

6 tháng 1 2021

Châu Phi giàu tài nguyên khoáng sản vì nhờ vào việc khai thác: vàng, kim cương , uranium ,nhưng vẫn còn hạn chế do chưa biết cách khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí. Còn lí do tại sao cồng nghiệp chậm phát triển vì :thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu , thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng và tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia.

28 tháng 11 2016

Do châu phi bị thực dân đô hộ kìm hãm sự phát triển, còn nợ vốn nước ngoài nhiều(trước kia là 300 triệu USD), khí hậu khắc nhiệt(khó phát triển các ngành trồng trọt),chưa tận dụng được hết các nguồn tài nguyên quý giá như: vàng, kim cương,...

29 tháng 11 2016

Vì thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu; thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng và tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia

Vì châu Phi có ít nhân lực, bên cạnh đó chưa biết cách nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí, song nạn tham ô cũng đang hoành hành, đe dọa đến kinh tế châu lục.

21 tháng 11 2016

Vì giá trị sản xuất công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm vào khoảng 2% toàn thế giới.

Ngoài ngành khai thác khoảng sản truyền thống như khai thac vàng, kim cương, uranium ; nhiều nước châu Phi chỉ phát triển công nghiệp thực phẩm và lắp ráp cơ khí. Công nghiệp luyện kim và chế tạo máy chỉ phát triển ở một số nước. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, khí đốt có ở một số quốc gia. Những trở ngại lớn nhất trong phát triển công nghiệp của châu Phi là: thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật ; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu ; thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng và tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia.

14 tháng 12 2016

Giàu tài nguyên nhưng trình độ dân trí, văn minh, kinh tế kém phát triển hơn các châu khác
Do bị đàn áp, đô hộ và áp bức từ các nước thực dân.
Chưa được phát triển đúng cách, đúng hướng. Bị các nước lớn chèn ép. Không có nguồn cán bộ, kỹ thuật để phát huy tốt tiềm năng tài nguyên.
Vẫn còn lưu giữ những văn minh cổ xữa, những "yếu tố" lạc hậu không kịp thích ứng với thời đại mới.
Chưa có quan hệ kinh doanh phát triển kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa, Mở cửa thì có nhưng chỉ để cho các nước Phương Tây "đào mỏ"
Còn phải phụ thuộc nhiều vào các nước giàu nên khó có cơ hội tách ra đi theo con đường riêng.

-Trải qua chiến tranh và bị đô hộ kéo dài. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật.
-Trình độ dân trí thấp do ảnh hưởng của chiến tranh.

Vì người dân châu Phi không có cách khai thác hợp lý nguồn tài nguyên giàu có cộng thêm bộ máy quản lý yếu kém nên nghèo vẫn hoàn nghèo

 

12 tháng 11 2017

Giàu tài nguyên nhưng trình độ dân trí, văn minh, kinh tế kém phát triển hơn các châu khác
Do bị đàn áp, đô hộ và áp bức từ các nước thực dân.
Chưa được phát triển đúng cách, đúng hướng. Bị các nước lớn chèn ép. Không có nguồn cán bộ, kỹ thuật để phát huy tốt tiềm năng tài nguyên.
Vẫn còn lưu giữ những văn minh cổ xữa, những "yếu tố" lạc hậu không kịp thích ứng với thời đại mới.
Chưa có quan hệ kinh doanh phát triển kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa, Mở cửa thì có nhưng chỉ để cho các nước Phương Tây "đào mỏ"
Còn phải phụ thuộc nhiều vào các nước giàu nên khó có cơ hội tách ra đi theo con đường riêng.

30 tháng 11 2016

Vì giá trị sản xuất công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm vào khoảng 2% toàn thế giới. Ngoài ngành khai thác khoảng sản truyền thống như khai thac vàng, kim cương, uranium ; nhiều nước châu Phi chỉ phát triển công nghiệp thực phẩm và lắp ráp cơ khí. Công nghiệp luyện kim và chế tạo máy chỉ phát triển ở một số nước. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, khí đốt có ở một số quốc gia. Những trở ngại lớn nhất trong phát triển công nghiệp của châu Phi là: thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật ; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu ; thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng và tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia.

30 tháng 11 2016

Câu hỏi của Thu Nga Đàm - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến bn tham khảo 1 trong 2 nha vui

13 tháng 12 2021

tham khảo

 

- Công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển là do:

+ Trình độ dân trí thấp,

+ Thiếu lao động có trình độ,

+ Quản lý yếu kém.

+ Cơ sở vật chất lạc hậu,

+ Thiếu vốn, phụ thuộc vào nước ngoài…

- Một số nước tương đối phát triển ở châu Phi là: cộng hòa Nam Phi, Li –Bi, An –giê-ri và Ai Cập.

13 tháng 12 2021

Tham khảo:Tuy châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú nhưng máy móc thô sơ, số lượng hàng hóa vẫn còn rất hạn chế. Những mặt hàng xuất khẩu có giá trị không cao.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
5 tháng 1 2021

- Giàu tài nguyên nhưng trình độ dân trí, văn minh, kinh tế kém phát triển hơn các châu khác.

- Do bị đàn áp, đô hộ và áp bức từ các nước thực dân.

- Chưa được phát triển đúng cách, đúng hướng. Bị các nước lớn chèn ép. Không có nguồn cán bộ, kỹ thuật để phát huy tốt tiềm năng tài nguyên.

- Vẫn còn lưu giữ những văn minh cổ xữa, những "yếu tố" lạc hậu không kịp thích ứng với thời đại mới.

- Chưa có quan hệ kinh doanh phát triển kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa, Mở cửa thì có nhưng chỉ để cho các nước Phương Tây "đào mỏ"

- Còn phải phụ thuộc nhiều vào các nước giàu nên khó có cơ hội tách ra đi theo con đường riêng.

4 tháng 1 2021

giúp mình

 

9 tháng 11 2018

- Công nghiệp châu Phi chậm phát triển vì 4 nguyên nhân:

      + Trình độ dân trí thấp.

      + Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật.

      + Cơ sở vật chất lạc hậu.

      + Thiếu vốn nghiêm trọng.

- Các nước có nền công nghiệp phát triển ở châu Phi là: Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập,... nhờ thu hút được vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài, khắc phục được phần nào bốn nguyên nhân nói trên.

5 tháng 8 2017

- Nguyên nhân ngành công nghiệp châu Phi chậm phát triển là do:

    + Trình độ dân trí thấp.   (1 điểm)

    + Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật.  (1 điểm)

    + Cơ sở vật chất lạc hậu.  (0,5 điểm)

    + Thiếu vốn nghiêm trọng.  (0,5 điểm)

- Các nước có nền công nghiệp phát triển ở châu Phi là: Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập,... nhờ thu hút được vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài, khắc phục được phần nào các nguyên nhân nói trên.  (1 điểm)