K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Cho tam giác ABC, có góc A = 90º, d là đường thẳng qua C và vuông góc với BC; tia phân giác của góc B cắt AC ở D và cắt d ở E. Kẻ CH vuông góc với DE, H thuộc DE. Chứng minh CH là tia phân giác của góc DCE?

Bài 2: Cho tam giác ABC, góc B > góc C, AD là tia phân giác

a) Chứng minh góc ADC - ADB = góc B - C

b) Phân giác góc ngoài tại A của tam giác ABC cắt BC ở E. Chứng minh góc AEB = 1/2 (B -C)

Bài 3: Cho tam giác ABC, gọi D, E lần lượt là trung điểm của AC, AB. Trên tia đối của tia DB lấy M sao cho DM = DB; trên tia đối của tia EC lấy N sao cho EN = EC. Chứng minh A là trung điểm của MN?

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A = 50°. Vẽ đoạn thẳng AI vuông góc và bằng AB (I và C khác phía với AB). Vẽ đoạn thẳng AK vuong góc và bằng AC (K và B khác phía với AC). Chứng minh:

a) IC = BK

b) IC vuông góc BK

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A = 100°, M là trung điểm của BC, trên tia đối của MA lấy K sao cho MK = MA

a) Tính số đo góc ABK?

b) Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ AD vuông góc và bằng AB, AE vuông góc và bằng AC. Chứng minh hai tam giác ABK và DAE bằng nhau

c) Chứng minh MA vuông góc DE

Bài 6: Cho tam giác ABC có tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC ở D, tia phân giác của góc ACB cắt cạnh AB ở E. Biết BE + CD = BC. Tính số đo góc BAC?

Bài 7: Cho tam giác ABC có góc B = 2C. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Trên tia đối của BD lấy E sao cho BE = AC. Trên tia đối của CB lấy K sao cho CK = AB. Chứng minh AE = AK.

Bài 8: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:

a) DB = CF

b) Hai tam giác BDC và FCD bằng nhau

c) DE // BC và DE = 1/2BC

Bài 9: Cho tam giác ABC. Trên AB lấy D à E sao cho AD = BE. Qua D, E vẽ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC theo thứ tự ở M và N. Chứng minh BC = DM + EN.

Bài 10: Cho tam giác ABC có góc A = 600. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I và cắt AC, AB theo thứ tự ở D và E. Chứng minh ID = IE.

Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Đường thẳng đi qua D vuông góc với BE cắt CA ở K. Chứng minh AK = AC?

Bài 12: Cho tam giác ABC có góc A nhọn, AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho B và C nằm cùng phía với xy. Vẽ BD vuông góc xy ở D, CE vuông góc xy ở E.

a) Chứng minh hai tam giác BAD và ACE bằng nhau.

b) Chứng minh DE = BD + CE

Bài 13: Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứ C, vẽ AD vuông góc với AB, AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa B, vẽ AE vuông góc AC, AE = AC. Kẻ AH vuông góc ED tại H. Chứng minh AH đi qua trung điểm của BC?

Bài 14: Gọi D là trung điểm cạnh BC của tam giác ABC. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với đường phân giác trong của góc BAC cắt AB, AC lần lượt ở M và N.

a) Chứng minh BM = CN

b) Cho biết AB = c, AC = b. Tính độ dài các đoạn thẳng AM, BM.

Bài 15: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD

a. Chứng minh rằng tam giác ABM bằng tam giác DCM.

b. Chứng minh AB song song với DC.

c. Chứng minh AM vuông góc với BC.

Bài 16: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh:

a. AH = CK

b. HK = BH + CK

Bài 17: Cho góc nhon xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = OA. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD

a. Chứng minh AD = BC

b. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh tam giác EAC bằng tam giác EBD

c. Chứng minh OE là phân giác góc xOy

Bài 18: Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD

a. Chứng minh BC và CB lần lượt là tia phân giác của các góc ABD và ACD.

b. Chứng minh CA = CD và DB = BA

c. Cho góc ACB bằng 45o  tính góc ADC.

13 tháng 11 2023

có cại nịt

1 tháng 5 2018

Hải Tiểu Mi có

20 tháng 12 2018

Tìm trong "Thư viện đề thi" ý!

6 tháng 5 2016

Cho tam giác ABC vuông tại A. Phân giác góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc BC tại H và DH cắt AB tại K.

a) Chứng minh AD=DH

b) So sánh AD và DC

c) Chứng minh tam giác KBC cân.

 Có gì kết bạn với mình mình cho bạn đề nha, có cả đề tuyển quốc gia nhé, đề olympic, nhà mình nhiều sách lắm.

6 tháng 5 2016

quân mặt nồn

3 tháng 5 2019

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6

HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011

I.

LÝ THUYẾT :

1.

Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3

2.

Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? Áp dụng : Tính :

9

16

.

4

3

3.

Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? Áp dụng : Rút gọn :

140

20

4.

Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng ; So sánh :

3

2

7

5

5.

Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?

6.

Tia phân giác của một góc là gì ?

Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 60

0

. Tính xÔy ?

II.

BÀI TẬP :

Bài 1

: Thực hiện phép tính :

a.

15

4

5

3

b.

7

5

5

3

c.

12

7

:

6

5

d.

8

14

:

24

21

e.

15

8

:

5

4

f.

4

7

5

3

g.

6

7

12

5

h.

25

8

.

16

15

Bài 2 :

Tính nhanh :

a. 6



5

4

3

3

2

1

5

4

b. 6



7

5

2

4

3

1

7

5

c. 7



9

5

3

4

3

2

9

5

d. 7



11

5

3

7

3

2

11

5

e.

7

6

.

5

3

7

3

.

5

3

7

5

.

5

3

f.

3

4

5

6

.

3

1

5

4

.

3

1



g.

7

5

19

15

.

7

3

7

3

.

19

4

h.

13

3

.

9

5

13

9

.

9

5

13

7

.

9

5



Bài 3

: Tìm x biết :

a.

3

2

5

4



x

b.

3

1

4

3



x

c.

3

2

6

5



x

d.

3

2

9

5



x

e.

10

3

4

3

2

1



x

f.

12

7

3

2

2

1



x

g.

6

1

5

1

4

3



x

h.

4

1

6

1

8

3



x

Bài 4

: Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất

10

3

và lần thứ hai 40% số lít xăng đó .

Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ?

Bài 5

; Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm

8

5

tổng số ; số học sinh khá

chiếm

3

1

tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường .

Bài 6

: Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng

6

1

số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình

bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp .

Bài 7

: Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh

của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm

10

3

số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học

sinh lớp 6B.

Bài 8

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60

0

, xÔz = 120

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính yÔz ?

c.

Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?

d.

Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ?

Bài 9

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40

0

, xÔy = 80

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính yÔt ?

c.

Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ?

d.

Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ?

Bài

10

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50

0

, mÔt = 100

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính nÔt ?

c.

Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ?

d.

Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ?

Bài 11

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70

0

, yÔt = 140

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính xÔt ?

c.

Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ?

d.

Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ?

3 tháng 5 2019

Phần 1. Ôn tập về số tự nhiên

I. Câu hỏi

Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng).

Câu 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa có cùng cơ số?

Câu 3. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng?

Câu 4. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?

Câu 5. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?

Câu 6. Nêu các quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của của hai hay nhiều số. Tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN?

II. Bài tập

Bài 1. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

a, 160 – (23 . 52 – 6 . 25 )

g, 5 . 42 – 18 : 32

b, 4 . 52 – 32 : 24

h, 80  - (4 . 52 – 3 .23)

c, 5871 : [928 – (247 – 82 . 5)

i, 23 . 75 + 25. 23 + 180

d, 777 : 7 +1331 : 113

k, 24 . 5 - [131 – (13 – 4 )2]

e,  62 : 4 . 3 + 2 .52

m, 100 : {250 : [450 – (4 . 53- 22. 25)]}

Bài 2. Tìm x biết

a, 128 - 3(x + 4) = 23

d, 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5

b, [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35

e, 123 – 5.( x  + 4 ) = 38

c, (12x - 43).83 = 4.84

g, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74

Phần II. Ôn tập về số nguyên

I. Câu hỏi

Câu 1. Viết tập hợp Z các số nguyên?

Câu 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?

Câu 4. Pháp biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế?

I. Bài tập

Bài 1. Tính hợp lý:

a, (-37) + 14 + 26 + 37

g, (-12) + (-13) + 36 + (-11)

b, (-24) + 6 + 10 + 24

h, -16 + 24 + 16 – 34

c, 15 + 23 + (-25) + (-23)

i, 25 + 37 – 48 – 25 – 37

d, 60 + 33 + (-50) + (-33)

k, 2575 + 37 – 2576 – 29

e, (-16) + (-209) + (-14) + 209

m, 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính

a, -7264 + (1543 + 7264)

g, (36 + 79) + (145 – 79 – 36)

b, (144 – 97) – 144

h, 10 – [12 – (- 9 - 1)]

c, (-145) – (18 – 145)

i, (38 – 29 + 43) – (43 + 38)

d, 111 + (-11 + 27)

k, 271 – [(-43) + 271 – (-17)]

e, (27 + 514) – (486 – 73)

m, -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Phần III. Ôn tập về phân số

I. Câu hỏi

Câu 1. Nêu khái niệm phân số. Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lơn hơn 0.

Câu 2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Nêu hai tính chất cơ bản của phân số? Giải thích vì sao một phân số có mẫu âm cũng có thể viết được thành phân số có mẫu dương?

Câu 3. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ?

Câu 4. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy ví dụ về hai phân số không cùng mẫu và so sánh.

Câu 5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu số. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?

Câu 6. Viết số đối của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0). Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?

Câu 7. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số với 1 số nguyên? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?

Câu 8. Viết số nghịch đảo của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0 ). Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số? Chia 1 số nguyên cho 1 phân số? Chia 1 phân số cho 1 số nguyên?

II. Bài tập

Bài 1. Cho biểu thức A = 4/n-3

a, Tìm điều kiện của n để A là phân số

b, Tìm phân số A biết n = 0; n = 10; n = - 2

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 6

B – PHẦN HÌNH HỌC

I. Câu hỏi

Câu 1. Thế nào là một tia gốc O? Thế nào là hai tia đối nhau?

Câu 2. Đoạn thẳng AB là gì? Khi nào AM + MB = AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào?

Câu 3. Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

Câu 4. Góc là gì? Góc bẹt là gì? Góc vuông là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì?

Câu 5. Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù?

Câu 6. Khi nào Thế nào là tia phân giác của một góc?

Câu 7. Đường tròn tâm O bán kính R là gì? Tam giác ABC là gì?

II. Bài tập

Bài 1.

a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng

b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?

c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.

d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?

Bài 2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 3,5 cm; OB = 7 cm.

a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?

b, Tính độ dài đoạn thẳng AB?

c, Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Bài 3. Trên tia Ox lấy điểm A. trên tia đối của tia Ox lấy điểm B sao cho OA = OB = 3cm. Trên tia AB lấy điểm M, trên tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN = 1cm

Chứng tỏ O là trung điểm của AB và MN

Bài 4.

a, Vẽ tam giác ABC biết AB =AC = 4cm; BC = 6cm. Nêu rõ cách vẽ?

b, Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5 cm. Nêu rõ cách vẽ? Đo và tính tổng các góc của tam giác ABC.

Bài 5.

a, Vẽ tam giác ABC biết góc A = 60o; AB = 2cm; AC = 4 cm

b, Gọi D là điểm thuộc AC sao cho CD = 3cm. Tính AD?

c, Biết góc ADB = 30o. Tính góc CBD?

22 tháng 12 2016

mk chưa

24 tháng 12 2016

Uk khi nào bạn thi cho mình xin cái đề nhé

8 tháng 5 2019

Ai  có thì mik k mak ko sao đổi k nha nếu ai có 6 k sex được

MAGICPENCIL ĐỔI K NHA

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu?

A. 70o          B. 102o           C. 88o           D. 68o

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y       B. x2y2            C. xy2           D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:

A. 3√3 cm        B. 3 cm           C. 3√2 cm        D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

A. n = 6          B. n = 4           C. n = 2         D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác           B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

C. Trực tâm của tam giác           D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC     B. BC < AC < AB     C. AC < BC < AB      D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2)           B. Q(-4; 2)           C. Q(2; -4)           D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Trọng tâm tam giác                    B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác        D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9:

P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2+2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2       B. 3x4           C. -2x3 + 2x2        D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm           B. √54cm         C. √44cm           D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6           B. -2/3            C. 3/8              D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4          B. n = 1           C. n = 3            D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1             B. -2             C. 0               D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2          B. n = 3           C. n = 1            D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32        B. 39/32           C. 32/405          D. 503/32

22 tháng 3 2022

ko thi lại đề đâu

22 tháng 3 2022

ừ mk bt mà mk chỉ để ôn thôi

18 tháng 3 2021

Anh lên doc24 ý, có hếttt ^^

2 tháng 5 2022

AAAAAAAAAAAAAAAAAA!