K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

cái đó là bài của bn lm, bn xem bài làm của bn có đúg như z hay sai lỗi nào thì bn tự sửa nha

4 tháng 12 2016

khó hiểu thế bạn

2 tháng 12 2016

cái đó là bài của bn lm, bn xem bài làm của bn có đúg như z hay sai lỗi nào thì bn tự sửa nha

7 tháng 12 2018

Đấy là bài văn của bạn thì bạn tự làm chớ lolang

25 tháng 9 2023

Câu 1: 

Em hãy lắng nghe thầy cô giáo nhận xet về bài văn của mình. Ghi chép và sửa chữa. 

Câu 2: 

- Bài làm có đủ mở bài, thân bài, kết bài.

- Các đặc điểm của con vật có được lựa chọn và miêu tả theo trình tự hợp lí.

- Bài làm không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.

Câu 3:

- Cách mở bài gián tiếp của các bạn giúp bài văn hay hơn, dài hơn

- Các bạn đã sử dụng các từ ngữ miêu tả sinh động, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa hợp lí.

Câu 4:

Khi viết lại đoạn văn lưu ý sử dụng các từ ngữ miêu tả sinh động, sử dụng thêm các hình ảnh so sánh, nhân hóa. 

NG
25 tháng 9 2023

- Bài làm có đủ mở bài, thân bài, kết bài.

- Các đặc điểm của con vật có được lựa chọn và miêu tả theo trình tự hợp lí.

- Bài làm không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.

NG
26 tháng 11 2023

Tham khảo
1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung. 
2. Em đọc lại bài làm và nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm và nhược điểm trong bài từ đó rút kinh nghiệm cho bài sau. 
3.

Em đọc bài làm của các bạn trong nhóm hoặc bài được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập như:

- Bài có đủ mở bài, thân bài, kết bài.

- Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự.

- Kể đầy đủ các sự việc chính.

- Dùng từ, viết câu đúng.

- Không sai lỗi chính tả.
4. Em tiến hành sửa lỗi hoặc viết lại một đoạn cho hay hơn. 

NG
14 tháng 10 2023

HS chủ động hoàn thành bài tập.

NG
29 tháng 9 2023

1. Em nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lai những nhận xét cần chỉnh sửa. 
2. Em đọc lại đoạn văn của em và lời nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm, nhược điểm trong bài làm.
3. Em tiến hành trao đổi với bạn và ghi lại những điều em muốn học tập.
4. Dựa vào nhận xét của thầy cô và những điều em muốn học tập từ bài của bạn, em tiến hành sửa lỗi trong bài hoặc viết lại một số câu cho hay hơn. 

NG
14 tháng 10 2023

Học sinh nghe thầy cô đánh giá, nhận xét về bài làm của mình sau đó sửa lại bài theo lời nhận xét của thầy cô.

NG
13 tháng 10 2023

Học sinh tự chỉnh sửa lại bài viết của mình sau khi đã tiến hành các hoạt động 1, 2, 3 và viết lại mở bài, kết luận

NG
23 tháng 10 2023

Học sinh nghe thầy cô nhận xét và chỉnh sửa bài viết của em.  

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình