K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

1.- Từ cuối thế kỉ XIII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

 

23 tháng 10 2016

2.

1.Sự thành lập của nhà Trần*Bối cảnh thành lập triều đại nhà...
Đọc tiếp
1.Sự thành lập của nhà Trần

*Bối cảnh thành lập triều đại nhà Trần?

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

->................................................................................................................................................................

*Nhận xét về sự việc nhà Trần lên thay nhà Lý?

....................................................................................................................................................................

2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần

*Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước..............................................................................................................

*Nhận xét so với thời Lý?...........................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

3.Pháp luật thời Trần

Pháp Luật:..................................................................................................................................................

*Nhận xét so với thời Lý?...........................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

4.Quân đội thời Trần

*Nêu các chủ trương, biện pháp trong việc xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng?

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

 

3
16 tháng 12 2016

1. -Nhà Trần thành lập: Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, chính quyền không chăm lo cho đời sống nhân dân. Thiên tai liên tục xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ => nổi dậy đấu tranh. Các thế lực địa phương đánh giết lẫn nhau. Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập.

-Nhận xét sự viêc nhà Trần lên thay nhà Lý: là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ đang lâm vào tình trạng khủng khoảng, không có người đứng đầu, => Cần có một vị vua đứng ra giải quyết tình trạng này.

2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần:

Hỏi đáp Lịch sử

-Nhận xét: Tất cả các chức vụ quan trọng trong triều đình đều do họ Trần nắm giữ, nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền => Đây là bộ máy quý tộc.

3. Luật pháp: Ban hành bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xử kiện.

4. Quân đội thời Trần: gồm cấm quân và quân ở các lộ. Tuyển dụng theo chính sách "Ngụ binh ư nông" và chủ trương"Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông" , đoàn kết trong quân đội. Cử tướng giỏi giữ các vị trí hiểm yếu.

 

 

15 tháng 12 2016

CÓ AI GIÚP MÌNH VS

1 tháng 1 2019
1.Về văn hóa: Va2n học chữ Hán đc phát triển Rất sùng đạo phật,xây dựng nhiều chùa Về giáo dục Năm 1070 Văn Miếu đc xây dựg ở Thăg Long Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên Năm 1076 mở Quốc Tử Giám 2.Quân đội:2 bộ phận +Cấm quân +Quân các lộ Chính sach'Ngụ binh ư nôg' Chủ trươg'Quaan lính cốt tinh nhuệ ko cốt đông'.Xây dựg tinh thần đoàn kết,luyện tập võ nghệ,học binh pháp. Cử tướng giỏi đóng giữ nơi hiểm yếu.Nhất là biên giới phía Bắc 》Quân đội mạnh,luyện tập chu đáo 3.Nguyên nhân:Sự đoàn kết,ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập Cách đánh sáng tạo Chỉ huy tài giỏi của Trần Thủ Độ,vua Trần Ý nghĩa:Đạp tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việtcuar đế chế Nguyên bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ Góp phần xây đắp truyednf thống quân sự Việt Nam Để lại bài học vô cùng quí giá Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác

1,Giáo dục :

-Năm 1070,xây dựng Văn Miếu

-Năm 1075,nhà Lý mở khoa thi đầu tiên

-Năm 1076,Quốc Tử Giám thành lập

Văn hóa :

-Đạo Phật phát triển với nhiều công trình,kiến trúc như chùa Phật Tích,chùa Một Cột,...

-Các ngành nghệ thuật : kiến trúc,điêu khắc,ca nhạc phát triển

-Hình rồng thời Lý được coi là 1 nghệ thuật độc đáo mang đậm tính dân tộc

2,Chủ trương quân đội của nhà Trần : "Quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông"

3,Nguyên nhân thắng lợi :

-Do truyền thống yêu nước của nhân dân ta 

-Do nhà Trần có chủ trương đường lối kháng chiến đúng đắn

-Do có sự hi sinh và quyết tâm của toàn quân,toàn dân

-Do có nhiều danh tướng tài giỏi 

+Ý nghĩa :

-Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên

-Bảo vệ nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ

-Góp phần xây đắp truyền thống quân sự

19 tháng 12 2021

tham khảo

Chủ trương: “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Đây là điểm mới  đúng đắn của nhà Trần mà những triều đại trước chưa thể làm được. - Ngoài ra, quân đội còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

19 tháng 12 2021

Chủ trương: “q uânlính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Đây là điểm mới và đúng đắn của nhà Trần mà những triều đại trước chưa thể làm được. - Ngoài ra, quân đội còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

4 tháng 3 2021

1)

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

 

Mn giup em từ C2,C3 và C4 tra lời mỗi ngươi 1 câu cũng được em đang cần gấp...!

 

22 tháng 12 2017

câu 2

*điễn biến

-tháng 1/1258.3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta

-quân giặc tiến theo đường sông Thao=>BẠCH HẠC=>BÌNH LỆ NGUYÊN thì bị quân ta chặn lại ở phòng tuyến do vua TRẦN THÁI TÔNG chỉ huy

-cuối cùng do thế giặc mạnh,nhà Trần cho quân rút khỏi kinh thành thực hiện "vườn không nhà trống"

-giặc vào kinh thành thiếu lương thực,sau 1 tháng bị quân ta chống trả quyết liệt ở ĐÔNG BỘ ĐẦU

*kết quả:ngày 29/1/1258,quân Mông Cổ thua trận,rút chạy về nước.cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

22 tháng 12 2017

câu 3

*điễn biến

-thangs/1285,Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân xâm lược nước ta

-ta:do TRẦN HƯNG ĐẠO chỉ huy,sau 1 số trận ở biên giới ta chủ động rút về VẠN KIẾP,rút về THĂNG LONG tạo "vườn không nhà trống" rồi rút về THIÊN TRƯỜNG

-giặc:chiếm được THĂNG LONG nhưng chỉ dám đóng ở phía Bắc sông NHị

+Toa Đô:đánh ra NGHỆ AN,THANH HÓA

+Thoát Hoan:tấn công phía nam,tạo thế gọng kìm

-ta:chiến đấu dũng cảm.thoát hoan phải rút quân về THĂNG LONG

-giặc bị động,gặp nhiều khó khăn

-tháng 5/1285,ta phản công ở nhiều nơi như TÂY KẾT,HÀM TỬ,CHƯƠNG DƯƠNG

=>GIẢI PHÓNG THĂNG LONG

*kết quả:cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

17 tháng 1 2022

* Chủ trương, biện pháp:

- Tổ chức quân đội:

+ Quân đội nhà Trần cũng được tổ chức tương tự như nhà Lý, chia thành hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương.

+ Tuy nhiên, quân đội nhà Trần được tổ chức quy củ hơn ở chỗ: mỗi cấp lộ, làng, xã đều có quân đội riêng. Quân các lộ ở đồng bằng là chính binh, miền núi là phiên binh. Ở các làng xã có hương binh. Khi chiến tranh còn có quân đội của các vương hầu.

- Chính sách: Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” vừa đảm bảo được công việc sản xuất vừa đảm bảo về quân đội khi có giặc ngoại xâm đến.

- Chủ trương: “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Đây là điểm mới và đúng đắn của nhà Trần mà những triều đại trước chưa thể làm được.

- Ngoài ra, quân đội còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên. Nhà Trần cử nhiều tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc.

* Kết quả:

- Nhờ những chủ trương và biện pháp trên đã xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh, có tinh thần đoàn kết. Đây là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.

17 tháng 1 2022
Câu trả lời là chịu
12 tháng 4 2022

    Tham khảo:

- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.

12 tháng 12 2016

Gửi bạn Nguyễn Tường Vyvui

1. Nền giáo dục thời Lý phát triển vì:

- năm 1070: Văn Miếu đc xd ở Thăng Long

- năm 1075: khoa thi đầu tiên đc mở để tuyển chon quan lại.

- năm 1076: mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nc đến học tập.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

- GD khoa thi cử đc nhà nc quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến gd nhưng vẫn còn một số hạn chế...

2. - Giai cấp tư sản:

+ nhờ có tiền vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn.

+ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản.

- Giai cấp vô sản:

+ nhiều người làm thuê bị giai cấp tư sản dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động.

+ đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

3. Nền nông nghiệp thời Lý phát triển vì:

- công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã đc mở rộng, đê điều đc củng cố.

- các vương hàu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang. Nhà Trần ban Thái ấp cho quý tộc.

- ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.

- sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, khuyễn khích sản xuất, các biện pháp khuyến noogn như: đắp đê, khai hoang, lập ấp...

=> Nhờ đó, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ.

4. * Giống: bộ máy quan lại

*Khác:

- nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng

- các quan đại thần phần lớn do họ trần nắm giữ.

- đặt thêm các chức quan để trong coi sản xuất.

- cả nước chia làm 12 lộ.

XONG RỒI ĐÓ BẠN!!!

( Dễ mờ, có trong sách vở hết, chỉ tội bn Vy lười xem lại thôi...^_^)

12 tháng 12 2016

1. -Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt.
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.
- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.