K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

“Quốc triều hình luật” là một trong những bộ luật quan trọng nhất của Việt Nam thời kỳ phong kiến. Nói đến Quốc triều hình luật người ta nghĩ ngay đến một bộ luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện với nhiều giá trị nổi bật trong lịch sử pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến. Quốc triều hình luật không chỉ được đánh giá cao hơn hẳn so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó mà còn có nhiều ý nghĩa quan trọng đối với việc biên soạn nhiều bộ luật khác của các triều đại phong kiến Việt Nam sau này.

28 tháng 11 2016

mạng đúng k bạn

21 tháng 2 2021

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

6 tháng 3 2022

TK

Bộ luật Hồng Đức là một tên gọi khác của bộ Quốc triều hình luật (Lê triều hình luật),.Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, tật … Nhiều quy định của bộ luật tập chung bảo vệ người dân chống lại sự ức hiếp, sách nhiễu của cường hào, quan lại.
Đặc biệt bộ luật Hồng Đức còn có một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều đó phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia…
Tính dân tộc thể hiện đậm nét trong việc kế thừa và phát huy những thành tựu pháp luật của các triều đại trước, kết hợp với những ưu điểm của pháp luật phong kiến Trung Hoa để xây dựng lên một bộ luật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Ngày nay, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật, người già yếu… được xếp vào nhóm “đối tượng dễ bị tổn thương” cần có sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng thì hơn 500 năm trước, trong bộ luật Hồng Đức đã có những quy định về trách nhiệm của xã hội, nhất là của quan chức đối với nhóm người này. Đây chính là một trong những điểm tiến bộ, nhân đạo của pháp luật thời Hậu Lê.

6 tháng 3 2022

tham khảo

Bộ luật Hồng Đức là một tên gọi khác của bộ Quốc triều hình luật (Lê triều hình luật),.Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, tật … Nhiều quy định của bộ luật tập chung bảo vệ người dân chống lại sự ức hiếp, sách nhiễu của cường hào, quan lại.
Đặc biệt bộ luật Hồng Đức còn có một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều đó phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia…
Tính dân tộc thể hiện đậm nét trong việc kế thừa và phát huy những thành tựu pháp luật của các triều đại trước, kết hợp với những ưu điểm của pháp luật phong kiến Trung Hoa để xây dựng lên một bộ luật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Ngày nay, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật, người già yếu… được xếp vào nhóm “đối tượng dễ bị tổn thương” cần có sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng thì hơn 500 năm trước, trong bộ luật Hồng Đức đã có những quy định về trách nhiệm của xã hội, nhất là của quan chức đối với nhóm người này. Đây chính là một trong những điểm tiến bộ, nhân đạo của pháp luật thời Hậu Lê.

24 tháng 12 2016

- Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội). Theo ý kiến GS Trần Quốc Vượng, Chiếu dời đô đã khẳng định được vai trò của kinh đô Thăng Long là tác phẩm khai sáng văn học triều Lý. Tuy nhiên, chiếu dời đô chưa nêu bật được tinh thần dân tộc và khát vọng độc lập, hơn nữa ngôn ngữ sử dụng trong văn bản này mang đượm màu sắc dị đoan, phong thủy.

- “Quốc triều hình luật” là một trong những bộ luật quan trọng nhất của Việt Nam thời kỳ phong kiến. Nói đến Quốc triều hình luật người ta nghĩ ngay đến một bộ luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện với nhiều giá trị nổi bật trong lịch sử pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến. Quốc triều hình luật không chỉ được đánh giá cao hơn hẳn so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó mà còn có nhiều ý nghĩa quan trọng đối với việc biên soạn nhiều bộ luật khác của các triều đại phong kiến Việt Nam sau này.

26 tháng 12 2016

gs là gì vậy bạn

30 tháng 12 2021

B

30 tháng 12 2021

B

14 tháng 3 2022

Tham khảo:

Bộ Quốc triều hình luật thời Lê Sơ có những điểm gì mới và tiến bộ hơn so với thời Lý - Trần ?

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu, giai cấp thống trị

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn bộ luật trước đó.

14 tháng 3 2022

cảm ơn bạn cute nha :)))

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?   A. Hình thư   B. Quốc triều hình luật   C. Luật Hồng Đức   D. Hoàng Việt luật lệCâu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?    A. Người họ Lý   B. Người họ Trần   C. Trần Thủ Độ   D. Trần LiễuCâu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì? Coi việc chữa bệnh trong cung vua.Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.Đảm nhận việc viết...
Đọc tiếp

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
   A. Hình thư
   B. Quốc triều hình luật
   C. Luật Hồng Đức
   D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
    A. Người họ Lý
   B. Người họ Trần
   C. Trần Thủ Độ
   D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì? 
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì? 
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì? 
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
   B. Khai thác vàng, đúc đồng.
   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
   D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
   A. Trả lại thư ngay.
   B. Vội vàng xin giảng hòa.
   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
   A. Trần Quốc Toản.
   B. Trần Thủ Độ.
   C. Trần Quang Khải.
   D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất? 
Thoát Hoan.
Trương Văn Hổ.
Ô Mã Nhi.
Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
Thoát Hoan.
Hốt Tất Liệt.
Ô Mã Nhi.
Toa Đô.
Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?
Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt. 
Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.
Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.
Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
Trần Thái Tông.
Trần Quốc Toản.
Trần Quốc Tuấn.
Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì? 
Giết giặc Mông Cổ.
Sẵn sàng đánh giặc.
Kêu gọi cả nước đánh giặc.
Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì? 
Bàn kế đánh giặc. 
Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để trả thù.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
   A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
   B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
   C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
   D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
   A. Trần Quốc Tuấn
   B. Trần Quốc Toản
   C. Trần Quang Khải
   D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
   C. Thiên Trường, Thăng Long.
   D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
   A. Trần Quốc Toản.
   B. Trần Thủ Độ.
   C. Trần Quang Khải.
   D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 53: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?
1282
1283
1284
1285
Câu 54:  Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Toản
Trần Quang Khải
Trần Khánh Dư
Câu 55: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.

Mọi người cho mình câu trả lời nhanh nhé!!!

4
9 tháng 12 2021

C

C

B

9 tháng 12 2021

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
   A. Hình thư
   B. Quốc triều hình luật
   C. Luật Hồng Đức
   D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
    A. Người họ Lý
   B. Người họ Trần
   C. Trần Thủ Độ
   D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì? 
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì? 
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì? 
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
   B. Khai thác vàng, đúc đồng.
   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
   D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
   A. Trả lại thư ngay.
   B. Vội vàng xin giảng hòa.
   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
   A. Trần Quốc Toản.
   B. Trần Thủ Độ.
   C. Trần Quang Khải.
   D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất? 
Thoát Hoan.
Trương Văn Hổ.
Ô Mã Nhi.
Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
Thoát Hoan.
Hốt Tất Liệt.
Ô Mã Nhi.
Toa Đô.
Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?
Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt. 
Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.
Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.
Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
Trần Thái Tông.
Trần Quốc Toản.
Trần Quốc Tuấn.
Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì? 
Giết giặc Mông Cổ.
Sẵn sàng đánh giặc.
Kêu gọi cả nước đánh giặc.
Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì? 
Bàn kế đánh giặc. 
Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để trả thù.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
   A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
   B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
   C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
   D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
   A. Trần Quốc Tuấn
   B. Trần Quốc Toản
   C. Trần Quang Khải
   D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
   C. Thiên Trường, Thăng Long.
   D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
   A. Trần Quốc Toản.
   B. Trần Thủ Độ.
   C. Trần Quang Khải.
   D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 53: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?
1282
1283
1284
1285
Câu 54:  Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Toản
Trần Quang Khải
Trần Khánh Dư
Câu 55: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?   A. Hình thư   B. Quốc triều hình luật   C. Luật Hồng Đức   D. Hoàng Việt luật lệCâu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?    A. Người họ Lý   B. Người họ Trần   C. Trần Thủ Độ   D. Trần LiễuCâu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?A.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.B.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.C.      Đảm...
Đọc tiếp

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

   A. Hình thư

   B. Quốc triều hình luật

   C. Luật Hồng Đức

   D. Hoàng Việt luật lệ

Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?

    A. Người họ Lý

   B. Người họ Trần

   C. Trần Thủ Độ

   D. Trần Liễu

Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?

A.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.      Đảm nhận việc viết sử.

D.      Trông coi đê điều.

Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?

A.   Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.    Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.    Đảm nhận việc viết sử.

D.    Trông coi đê điều.

Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?

A.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

B.      Đảm nhận việc viết sử.

C.      Trông coi đê điều.

D.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.

   B. Khai thác vàng, đúc đồng.

   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.

   D. Đúc tiền.

Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?

   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

   A. Trả lại thư ngay.

   B. Vội vàng xin giảng hòa.

   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.

   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.

Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?

A.    Thoát Hoan.

B.     Trương Văn Hổ.

C.     Ô Mã Nhi.

D.    Ngột Lương Hợp Thai.

2
9 tháng 12 2021

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

   A. Hình thư

   B. Quốc triều hình luật

   C. Luật Hồng Đức

   D. Hoàng Việt luật lệ

Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?

    A. Người họ Lý

   B. Người họ Trần

   C. Trần Thủ Độ

   D. Trần Liễu

Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?

A.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.      Đảm nhận việc viết sử.

D.      Trông coi đê điều.

Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?

A.   Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.    Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.    Đảm nhận việc viết sử.

D.    Trông coi đê điều.

Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?

A.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

B.      Đảm nhận việc viết sử.

C.      Trông coi đê điều.

D.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.

   B. Khai thác vàng, đúc đồng.

   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.

   D. Đúc tiền.

Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?

   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

   A. Trả lại thư ngay.

   B. Vội vàng xin giảng hòa.

   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.

   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.

Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?

A.    Thoát Hoan.

B.     Trương Văn Hổ.

C.     Ô Mã Nhi.

D.    Ngột Lương Hợp Thai.

9 tháng 12 2021

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

   A. Hình thư

   B. Quốc triều hình luật

   C. Luật Hồng Đức

   D. Hoàng Việt luật lệ

Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?

    A. Người họ Lý

   B. Người họ Trần

   C. Trần Thủ Độ

   D. Trần Liễu

Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?

A.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.      Đảm nhận việc viết sử.

D.      Trông coi đê điều.

Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?

A.   Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.    Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.    Đảm nhận việc viết sử.

D.    Trông coi đê điều.

Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?

A.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

B.      Đảm nhận việc viết sử.

C.      Trông coi đê điều.

D.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.

   B. Khai thác vàng, đúc đồng.

   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.

   D. Đúc tiền.

Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?

   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

   A. Trả lại thư ngay.

   B. Vội vàng xin giảng hòa.

   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.

   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.

Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?

A.    Thoát Hoan.

B.     Trương Văn Hổ.

C.     Ô Mã Nhi.

D.    Ngột Lương Hợp Thai.