K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

trọng lực của vật đó là :

P=F=p/S=4.10^11/1=4.10^11

vậy khối lượng của vật đó là :

m=p:10=4.10^11:10=4.10^10

20 tháng 11 2016

Trọng lượng của vật đó là:

P= F= p/S= 4.1011

Khối lượng của vật đó là:

p= 10.m=> m= p:10=4.1011:10=4.1010 (kg)

14 tháng 11 2016

s = 14cm2 = 0, 0014m2

p =f/s = 42/0,0014 = 30000N/m2

( 4,2kg = 42N)

22 tháng 11 2016

p=f/s=42/0,0014=30000N/m2

18 tháng 12 2019

S= 100 cm2 = 0.01 m2

Trọng lượng của vật là

P = 10.m = 10. 5 = 50 (N)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{50}{0.01}=5000\left(Pa\right)\)

22 tháng 12 2021

diện tích của vật khối lập phương là

\(S=6.a^2=6.0,6^2=4,86\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt phẳng là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30000}{4,86}=6172,8\left(Pa\right)\)

24 tháng 4 2017

kho quahum

15 tháng 3 2017

Mình nghĩ là: 1 x 10 = 10 (Niuton)

9 tháng 8 2017

Đổi : 20 cm = 0,2 m

10 cm = 0,1 m

5 cm = 0,05 m

Thể tích hình hộp chữ nhật là :

V = a . b . c = 0,2 . 0,1 . 0,05 = 0,001 m3

Trọng lượng của vật là :

P = 10.m = V . d = 0,001 . 18400 = 18,4 N

Diện tích tiếp xúc lớn nhất là :

S1 = a.b = 0,2 . 0,1 =0,02 m2

Diện tích tiếp xúc nhỏ nhất là :

S2 = b . c =0,1 . 0,05 = 0,005 m2

Áp suất trên diện tích tiếp xúc lớn nhất là :

p1 = \(\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{P}{S_1}=\dfrac{18,4}{0,02}=920\left(Pa\right)\)

Áp suất trên diện tích tiếp xúc nhỏ nhất là :

\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{P}{S_2}=\dfrac{18,4}{0,005}=368\left(Pa\right)\)

9 tháng 8 2017

Cho mk hỏi tí cho trọng lượng riêng riêng thì làm sao mà làm ra , thà là cho trọng lượng thì còn làm đc

3 tháng 8 2017

Đề bạn khó dịch quá

Tự tóm tắt nhé !

Bài làm :

Ta có :

\(P=10m=10.50=500\left(N\right)\)

P = F = 500 (N)

Áp suất tác dụng lên mặt đất khi người đó bước đi là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{\dfrac{\left(4+12\right)}{1000}}=31250\left(Pa\right)\)

Vậy......