K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng là :

+ trọng lực và lực phản của mặt đất (1)

+ lực cản và lực kéo (2)

b) đổi : 2 tấn = 2000 kg

=> Trọng lượng của ô tô là :

P = 10m = 2000.10 = 20000 (N)

từ (1) => phản lực có cường độ :

Q = P = 20000 (N)

Do Lực cản lên ô tô = 0,3 trọng lượng của ô tô :

kết hợp (2) => Fc = Fk = 20000 . 0,3 = 6000 (N)

tự biểu diễn nha banhqua

 

23 tháng 2 2017

Chọn A.

Theo định lí biến thiên động năng:

14 tháng 10 2017

Chọn A.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 2)

19 tháng 4 2017

Chọn D.

Gọi v 0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m / s 2

=> Độ lớn lực hãm: F h ã m = m a = 2000 N.

Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:

s’ = s – (AB + BC) = 36 m.

24 tháng 4 2017

Chọn D.

Gọi v0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:

Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m/s2

=> Độ lớn lực hãm: Fhãm = |ma| = 2000 N.

Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:

Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:

s’ = s – (AB + BC) = 36 m.

7 tháng 12 2021

\(F_k=ma+\mu mg=\left(1,5\cdot1000\cdot0,2\right)+\left(0,01\cdot1,5\cdot1000\cdot10\right)=450\left(N\right)\)

7 tháng 12 2021

undefined

6 tháng 5 2017

Chọn C.

Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, v0 là tốc độ tại thời điểm xe hãm phanh.

Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:

Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng:

Lực hãm tác dụng vào xe là: F = |ma| = |1200.(-3)| = 3600 N

20 tháng 2 2018

Chọn C.

Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, v 0 là tốc độ tại thời điểm xe hãm phanh.

Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lực hãm tác dụng vào xe là:

F = m a = |1200.(-3)| = 3600 N

28 tháng 7 2018

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F c = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.

5 tháng 7 2019

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: Fc = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

 

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.