K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

nKOH = 0,075 nMgCl2 = 0,05 => MgCl2 dư

2KOH + MgCl2 => 2KCl + Mg(OH)2

=> n Mg(OH)2 = 1/2nKOH = 0,0375

=> m Mg(OH)2 = 2,175 (g)

c% MgCl2 dư = 0,95%

C% KCl = 4,47%

 

8 tháng 12 2019

Sao lại không tính C% của Mg(OH)2

26 tháng 10 2021

Ta có: \(C_{\%_{KOH}}=\dfrac{m_{KOH}}{112}.100\%=56\%\)

=> mKOH = 62,72(g)

=> \(n_{KOH}=\dfrac{62,72}{56}=1,12\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2KOH + MgCl2 ---> Mg(OH)2↓ + 2KCl

Theo PT: \(n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}.n_{KOH}=\dfrac{1}{2}.1,12=0,56\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,56.58=32,48\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,56\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgCl_2}=0,56.95=53,2\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{MgCl_2}}=\dfrac{53,2}{200}.100\%=26,6\%\)

26 tháng 10 2021

Tính C% MgCl2 nhé

28 tháng 10 2016

mKOH=4,2g

=> nKOH=0,075mol

mMgCl2=4,75g

=> nMgCl2=0,05mol

pthh:2 KOH+MgCl2=>Mg(OH)2+2KCl

0,075: 0,05

0,075->0,0375->0,0375->0,075

mMg(OH)2=0,0375.58=2,175g

 

17 tháng 10 2016

bạn viết nhầm rồi bạn ^^

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

5 tháng 11 2021

a)PTHH: ZnCl2+2KOH---->Zn(OH)2+2KCl

b)

mZnCl2=204.10100=20,4(g)ZnCl2=204.10100=20,4(g)

nZnCl2=20,4136=0,15(mol)ZnCl2=20,4136=0,15(mol)

nKOH=112.20%56=0,4(mol)KOH=112.20%56=0,4(mol)

=> 0,15/1 <  0,4/1=> KOH dư

Theo pthh, ta có :

nCu(OH)2=nZnCl2=0,15(mol)Cu(OH)2=nZnCl2=0,15(mol)

mCu(OH)2=0,15.98=14,7(g)Cu(OH)2=0,15.98=14,7(g)

c) m dd sau pư=204+112=316(g)

Theo pthh

nKOH=2nZnCl2=0,3(mol)KOH=2nZnCl2=0,3(mol)

C% KOH=0,3.56326.100%=5,32%0,3.56326.100%=5,32%

nKCl=2nZnCl2=0,3(mol)KCl=2nZnCl2=0,3(mol)

C% KCl=0,3.74,5316.100%=7,07%

5 tháng 5 2023

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{200}.100\%=4,9\%=b\)

d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,1.152}{205,4}.100\%\approx7,4\%\)

5 tháng 5 2023

 

a/ Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
b/ Tỉnh V:
Vì số mol của sắt bằng số mol axit H2SO4, ta có:
5,6 g Fe = một số mol H2SO4 x khối lượng mol Fe 200 g dung dịch H2SO4 = một số mol H2SO4 x khối lượng mol H2SO4
Từ đó, suy ra số mol axit H2SO4 trong dung dịch ban đầu:
n(H2SO4) = 5,6 / (55,85 g/mol) = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol axit H2SO4 tác dụng với một mol sắt, sinh ra một mol khí H2. Vậy, số mol khí H2 sinh ra trong phản ứng cũng bằng 0,1 mol.
Theo định luật Avogadro, một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 22,4 lít. Vậy, số lít khí H2 sinh ra trong phản ứng là:
V = 0,1 mol x 22,4 l/mol = 2,241
Vậy, V = 2,24 lít.
c/ Tính B:
• Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của sản phẩm thu được bằng khối lượng của chất đầu vào. Do đó, khối lượng dung dịch sau phản ứng cũng bằng 200 g. o Ta đã tính được số mol H2SO4
trong dung dịch ban đầu là 0,1 mol.
Sau phản ứng, số mol H2SO4 còn
lại trong dung dịch là: n(H2SO4) = n(H2SO4 ban đầu) -
n(H2 sinh ra) = 0,1 - 0,1 = 0 mol
• Vì vậy, dung dịch sau phản ứng chỉ còn chứa FeSO4 và H2O. Khối lượng của FeSO4

28 tháng 9 2023

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=x\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PT: \(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3KCl\)

______x_________3x_________x (mol)

\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}+2KCl\)

____y_________2y_________y (mol)

Ta có: \(n_{KOH}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\)

⇒ 3x + 2y = 0,5 (1)

m kết tủa = 16,5 ⇒ 107x + 58y = 16,5 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_3}}=C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

28 tháng 9 2023

\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\\ MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)

\(n_{KOH}=0,2\cdot2,5=0,5\left(mol\right)\)

Đặt nFeCl₃ trong 500ml X là a mol, nMgCl₂ trong 500ml X là b mol

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,5\\107a+58b=16,5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C_MFeCl_3=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\\ C_MMgCl_2=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

 

25 tháng 11 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=\dfrac{300\cdot9,8\%}{100\%}=29,4\left(g\right)\\m_{BaCl_2}=\dfrac{200\cdot26\%}{100\%}=52\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\dfrac{52}{208}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

Vì \(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}>\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}\) nên sau phản ứng \(H_2SO_4\) dư

\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{BaSO_4}=0,25\cdot233=58,25\left(g\right)\)

\(b,n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,5\cdot36,5=18,25\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=300+200-58,25=441,75\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{18,25}{441,75}\cdot100\%\approx4,13\%\)