K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

Ở gần sông sẽ có nhiêu nuớc để làm nông nghiệp;nhiêu đất màu mỡ cho cây xanh tốt nên các quốc gia cổ đại phương đông moi chọn nơi đó để Sinh sống 

7 tháng 10 2016

cac quoc gia co dai o gan song se thuan loi cho viec bat ca, lấy nước ngọt , và ven sông màu mỡ rất thích hợp để  trồng trọt

3 tháng 9 2017

mik ko biet humBài 1 : Sơ lược về môn lịch sử

1 em hãy giải thích câu danh ngôn Ls là người thầy dạy của cuộc sống2 trên tờ lịch có cả âm lịch và dương lịch vì...................3 nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương đông là ...............4 đứng đầu bộ máy quan lại ở trung quốc cổ đại là...............................5 đứng đầu bộ máy quan lại ở ai cập là............................6 tên gọi của các quốc gia...
Đọc tiếp

1 em hãy giải thích câu danh ngôn Ls là người thầy dạy của cuộc sống

2 trên tờ lịch có cả âm lịch và dương lịch vì...................

3 nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương đông là ...............

4 đứng đầu bộ máy quan lại ở trung quốc cổ đại là...............................

5 đứng đầu bộ máy quan lại ở ai cập là............................

6 tên gọi của các quốc gia cổ đại phương đông là : thiên tử , pha-ra-ôn, en-si. theo em thì tên gọi thể hiện quyêng lực tối cao nhất ? hãy giải thích

7 em hãy tính xem cuộc đấu tranh của lô lệ dân nghèo ở vùng lưỡng hà năm 2300 TCN và ở ai cập 1750 TCN cách chúng ta bn năm

8 em có nhận xét gì về vị trí của các quốc gia cổ đại phương đông với vị trí của các dong sông

9 đời sống vật chất và tinh thần của người tinh khôn trong công xã thị tộc có j khác so với đời ssoongs của người tối cổ ở thời kì bây giờ ? 

đời sống của người tối cổ 

......................................................

đời sống của người tinh khôn

...............................................

10 lực lượng chiếm bộ phận đông đảo nhất , giữ vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương đông là ..............

11 cư dân ở các quốc gia cổ đại phương đông liên kết , gắn bó với nhau trong công xã để.............

12 những loại hình công cụ đó gợi cho em biết j về đời sống kinh tế và văn hóa tinh thần của người nguyên thủy ?

 

1
16 tháng 9 2018

1. Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống có nghĩa là : lịch sử cho ta biết tất cả những việc sảy ra trong quá khứ , cho chúng ta biết được tổ tiên ông cha ta đã sống và lao động như thế nào . lịch sử như một người thầy khuyên nhũ ta phải biết ơn những người đã tạo ra nó và biết quý trọng những gì mình đang có

2.Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.

3,– Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp phát triển, sớm tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên… dẫn tới xã hội có giai cấp…

– Do nhu cầu làm thuỷ lợi, cần liên kết nhiều công xã…

Còn nhiều lắm bạn tra mạng đi nha

26 tháng 9 2016

Vị trí của các quốc gia này nằm bên những con sông lớn vì đất đai ở đây màu mỡ phì nhiêu phù hợp cho việc trồng trọt

tick nhé !

17 tháng 12 2016

+Họ đã có những tri thức đầu tiên về thiên văn

+ Biết làm ra lịch và dùng lịch âm

1 năm=12 tháng =>1 tháng = 29 đến 31 ngày

+Biết làm đồng hồ đo thời gian bằng bóng nắng mặt trời

+Sáng tạo ra chữ viết tượng hình (vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩ của con người)

+viết trên giấy Pa-pi-rút ,trên mai rùa,trên thẻ tre hoạc trên các phiến đất rồi đem nung khô

-Toán học

+Người Ai cập phát minh ra phép đếm đến 10 rất giỏi hình học

+Đặc biệt tìm ra số pi = 3,16

+Người Ấn Độ tìm ra số 0

+Người Lưỡng Hà giỏi về số học để tính toán

+Kiến trúc: kim tự tháp(Ai Cập),thành Ba-Bi-Lon ở Lưỡng Hà...

 

 

7 tháng 1 2019

+Họ đã có những tri thức đầu tiên về thiên văn

+ Biết làm ra lịch và dùng lịch âm

1 năm=12 tháng =>1 tháng = 29 đến 31 ngày

+Biết làm đồng hồ đo thời gian bằng bóng nắng mặt trời

+Sáng tạo ra chữ viết tượng hình (vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩ của con người)

+viết trên giấy Pa-pi-rút ,trên mai rùa,trên thẻ tre hoạc trên các phiến đất rồi đem nung khô

-Toán học

+Người Ai cập phát minh ra phép đếm đến 10 rất giỏi hình học

+Đặc biệt tìm ra số pi = 3,16

+Người Ấn Độ tìm ra số 0

+Người Lưỡng Hà giỏi về số học để tính toán

+Kiến trúc: kim tự tháp(Ai Cập),thành Ba-Bi-Lon ở Lưỡng Hà...

13 tháng 10 2016

1. Về kinh tế:

Phương Đông: 
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

3. Về Chính trị.

 

Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
  

 

13 tháng 10 2016

 

Các bạn ơi giúp mình với :((((((((((((

khocroi

10 tháng 10 2016

2.chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. 

Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. 

3.Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73 - 71 TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng.

 

24 tháng 10 2017

bạn siêng quéeoeo

12 tháng 3 2019

Nối 1 với E. Nối 2 với C. Nối 3 với B,D. Nối 4 với A

25 tháng 12 2021

1.Vị trí địa lí của Đông Nam Á: • Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc. • Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp. • Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng

25 tháng 12 2021

2.

Trả lời: Điểm giống nhau về vị trí địa lí của các vương quốc ở Đông Nam Á:

+ Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc.

+ Các vương quốc ở Đông Nam Á đều được xây dựng ở nơi đồng bằng cạnh các con sông lớn giàu phù sa thuận lợi cho người dân trồng trọt, sinh sống.