K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

Ko biết làm đâu nhé

24 tháng 9 2016

(1) Biểu cảm con người, biểu cảm trực tiếp 

(2) Biểu cảm trực tiếp về loài hoa Hải Đường

- Biểu cảm trực tiếp(1)

-Biểu cảm gián tiếp(2)

26 tháng 9 2016

1. bộc lộ tình cảm bằng các từ biểu cảm như: ôi; nhớ;...

2. gửi gắm tình cảm qua miêu tả phong cảnh

1-biểu cảm trực tiếp

2-biểu cảm gián tiếp

 

9 tháng 10 2016

So sánh:

 

   + Đoạn 1:

Bộc lộ tình cảm dành cho cô giáo trực tiếp = các từ ngữ

   + Đoạn 2:

Bộc lộ tình cảm yêu mến, trân trọng dành cho cây hoa hải đường thông qua miêu tả và tự sự → Biểu cảm gián tiếp

 

29 tháng 9 2017

ngắn thế

23 tháng 9 2016

(1) Biểu cảm về con người, biểu cảm trục tiếp

(2) Biểu cảm gián tiếp về loài hoa Hải Đường

- Biểu cảm trực tiếp: (1)

-Biểu cảm gián tiếp: (2)

 

25 tháng 9 2016

a)Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông. 

                         (Từ láy, đảo, điệp ngữ)

=> Cánh đồng lúa với không gian rộng lớn, bao la.

      Thân em như chẽn lúa đòng đòng 

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

=> Hình ảnh cô gái trẻ trung, giàu sức sống.

  Bài ca dao là lời của ai, bày tỏ tình cảm gì?

=> Bài ca dao có thể là lời của một cô gái đang tự nói về mình, hay cũng là một chàng trai nhìn về cô gái đằng xa xa mà nói.

b) So sánh cách thức biểu cảm của bài ca dao trên với cách biểu cảm trong những đoạn văn sau. Sau đó, em hãy sắp xếp cách biểu cảm của bài ca dao và hai đoạn văn vào bảng bên dưới cho phù hợp.

=> Mình chả thấy đoạn văn nào hết.

23 tháng 9 2016

lời của chàng trai 

     bày tỏ tình cảm với cô gái

  chúc học tốthihi

4 tháng 10 2017

(1)Là biểu cảm trực tiếp

(2)Là biểu cảm gián tiếp.

30 tháng 9 2021

Tham khảo

a) Bài 2 là lời người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là chính mình trong xã hội cũ.

b) Những chi tiết biểu lộ cảm xúc: 

+ Thương con tằm "kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ" là thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.

+ Thương lũ kiến li ti "kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi" là thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.

+ Thương con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.

+ Thương con cuốc là thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ của người lao động.

- Cách biểu đạt cảm xúc: "Thương thay" được lặp lại 4 lần nhằm diễn tả nỗi thương - thương thân phận mình và thân phận người cùng cảnh ngộ. Bốn câu ca dao - bốn nỗi thương. Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân thường. Sự lặp lại còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương khác. Mỗi lần lặp lại, tình ý của bài ca lại được phát triển.

30 tháng 9 2021

Mác xanh âu