K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

Do lực quán tính khiến nước vang khỏi ly

25 tháng 9 2016

Do lực quán tính khiến nước văng khỏi ly

14 tháng 10 2021

Câu 1:

2kg = 2N

Em tự vẽ hình nhé!

Câu 2:

Do lực quán tính khi ta vẩy mạnh nên những giọt nước trong ly bị văng ra ngoài.

Bài 1: Vì sao khi ta cầm chắc và vấy mạnh ly nước, nước trong ly có thẻ bị văng ra ngoài làm khô ly ? Bài 2: Xe bus đang chạy lùi thì đột ngột thắng gấp. Hỏi hành khách đứng trên xe bị ngã về phí:sao?o2 TạiBài 3: Trong các trường hợp sau, lực ma sát sinh ra là lực ma sát gì? Lực ma sát này có lợi hay có hại?a. Ma sắt giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.b. Ở vĩ cầm (đàn violon), khi cọ xát cần kéo trên...
Đọc tiếp

Bài 1: Vì sao khi ta cầm chắc và vấy mạnh ly nước, nước trong ly có thẻ bị văng ra ngoài làm khô ly ?

 

Bài 2: Xe bus đang chạy lùi thì đột ngột thắng gấp. Hỏi hành khách đứng trên xe bị ngã về phí:
sao?

o2 Tại

Bài 3: Trong các trường hợp sau, lực ma sát sinh ra là lực ma sát gì? Lực ma sát này có lợi hay có hại?

a. Ma sắt giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

b. Ở vĩ cầm (đàn violon), khi cọ xát cần kéo trên dây đàn

e. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyền động.

d. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Bài 4: Xe đạp là phương tiện di chuyền quen thuộc và rất gần gũi đối với học sinh. Việc quan tâm bảo
dưỡng chiếc xe đạp để dùng được tốt hơn và lâu bền hơn là cần thiết. Hãy cho biết

a) _ Khi đạp xe, giữa bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát gì?

b) _ Khi phanh xe, giữa bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát gì

e)___ Vì sao ta cần phải thường xuyên tra dầu, mỡ vào các ô trục của xe đạp.

Giúp mình với ạ :<

1
19 tháng 10 2021

Câu 1:

-Vì quán tính làm cho nước trong li bị văng ra

Câu 2: 

-Vì quán tính làm cho người bị ngã về phía trước

29 tháng 1 2022

do nước gặp lạnh bay hơi sau đó gặp không khí nóng ngưng tụ lại làm cho nước đọng lại ở đáy ly

giải thích ok 5 đ

 

9 tháng 3 2021

 Vì thủy tinh là chất dẫn điện kém nên khi rót nước nóng vào cốc, mặt thủy tinh bên trong  sẽ nóng lên và giãn nở ra, nhưng mặt thủy tinh bên ngoài lại chưa giãn nở vì nhân được nhiệt ít hơn, như vậy cốc sẽ nứt .

9 tháng 3 2021

vì nhiệt của nước sôi nở ra và sẽ lam cho ly bị vỡ

8 tháng 11 2023

Giải thích:

Khi ta úp ngược ly nước xuống và buông tay ra:

-Trọng lực của nước dồn xuống dưới

-Không gian giữa đáy cốc và mặt nước mở rộng, chứa đầy không khí, hơi nước được hình thành.

-Áp suất của không khí bên trong cốc giảm, thấp hơn áp suất khí quyển, 

\(\Rightarrow\) Chất lỏng không đổ tràn ra ngoài.

Vậy miếng bìa không rơi xuống.

21 tháng 4 2021

Làm lạnh 1 cốc bên ngoài để cốc đó co lại

Làm nóng cốc còn lại để côc đó nở ra

=> 2 cốc tách nhau ra và ko bị vỡ

21 tháng 4 2021

Làm lạnh 1 cốc bên trong để cốc đó co lại

Làm nóng cốc bên ngoài để cốc đó nở ra

=> 2 cốc tách nhau ra và ko bị vỡ

13 tháng 5 2018

"...nếu ai đó giữ cho sau khi úp ngược, nước vẫn đồng đều trên mặt ly ( không lồi lõm chút nào à nha) thì nước vẫn chẳng thể nào thoát ra được. ví dụ như một cái ống nhỏ thật nhỏ như cái ống hút đi, khi bịt một đầu thì đầu kia nước có ra được đâu..."

dù cho đường kính của cái ống hút nhỏ đến thế nào thì nước vẫn không bao giờ đồng đều (mặt tiếp xúc với không khi luôn lồi xuống dưới) và vì thế mà đối với ống hút khi bịt kín 1 đầu nước ko rơi ra ko phải do lực tác dụng đồng đều lên mặt nước, mà là do một nguyên nhân khác
Cách giải thích của các bạn bên trên có vẻ hợp lí hơn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khi ta úp ngược miệng ly (hay ống nhỏ giọt) do chuyển động xuống của khối nước làm xuất hiện trong lòng ly một áp suất âm ( so với khí quyển) do đó có một lực tác dụng ngược hướng với trọng lực ta gọi lực này là F
Nếu xem khối nước là một khối rắn thì lực F sẽ đi qua trọng tâm của khối nước, như vậy khi nào thì khối nước sẽ rơi, khi nào thì không?

ta chia khối nước thành n khối nhỏ có trọng lượng lần lượt là P1, p2, ..., pn
các khối này sẽ liên kết với nhau bằng lực liên kết liên phân tử giữa các phân tử nước
khối nước sẽ không bị rơi xuống nếu tổng các lực liên kết của bất kì khối nước mk nào cũng đều phải lớn hơn (hoặc bằng) trọng lực pk của nó và do đó tổng khối nước m phải có các lực liên kết lớn hơn (hoặc bằng) trọng lực p của nó
Nếu đường kính của miệng ly nhỏ thì nước ko bị rơi
Nếu đường kính miệng ly lớn thì nước sẽ rơi do xuất hiện 1 khối nước nào đó mà trọng lực p thắng được liên kết giữa các phân tử nó sẽ phá vỡ cấu trúc của cả khối nước và sẽ rơi xuống
lực liên kết này phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
VD kiểm chứng:
dùng 1 ống thủy tinh (thay cho chiếc ly) có đường kính xác định, làm thí nghiệm như trên: nước bị chảy xuống, nhưng nếu thay là sửa thì nó vẫn ko rơi xuống (do lực liên kết của các phân tử sửa > của nước)
nếu tăng đường kính của miệng ống đến 1 giá trị nào đó thì sửa sẽ rơi xuống
Nếu thay sửa thành một khối khác có lực liên kết tốt hơn (1 cái pitton chẳng hạn) thì nó sẽ ko bị rơi xuống cho đến khi nào cấu trúc của cái pitton đó chưa bị phá vỡ...

Nói tóm lại nước rơi hay ko rơi khỏi miệng ly phụ thuộc vào đường kính của miệng lý nhỏ hay lớn (xem như cái ly đủ dài), mà cái đường kính này phụ thuộc vào tỉ số giữa lực liên kết giữa các phân tử của chất lỏng so với trọng lực, tỉ số này phụ thuộc vào lực liên kết liên phân tử và khối lượng riêng
VD: nước có lực liên kết tốt hơn ancol etilic bởi vì chúng đều có các liên kết Hydro nhưng liên kết của nước lớn hơn, đồng thời khối lượng phân tử của nước nhẹ hơn của ancol....
ngoài ra nó còn phụ thuộc và sức căng mặt ngoài của chất đó...
~~~~~~~~~~~~~~~

15 tháng 5 2018

M dừng cs hâm nựa thiên thần buồn

Tự hỏi tự trả lời ak

25 tháng 4 2018

a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.

b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.

c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.

d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.

e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.

24 tháng 4 2017

Vì khi rót nước sôi vào cốc,bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng nên dãn nở nhanh,bên ngoài cốc chưa tiếp xúc luôn với nước nên cần thời gian để thành cốc dãn nở vì thế bên trong cốc sẽ dãn nở làm nứt cốc.Để khỏi bị nứt thì người ta để vào ly một thìa kim loại vì thìa kìm loại sẽ làm giảm nhiệt của nước và khi nước rót vào thìa kim loại sẽ bắn ra lớp nước nhỏ làm giảm được nhiệt và tạo đủ thời gian để bên ngoài cốc cùng dãn nở và hấp thụ nên sẽ ko bị vỡ.

24 tháng 4 2017

Bắn ra lớp nước nhỏ là sao vậy bạn ?