K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

hoà tan 1,42g hh nhé, giúp mình

 

2 tháng 8 2016

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) 
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: 
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. 
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: 
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol 
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) 
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol 
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) 
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol 
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) 
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) 
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2 

29 tháng 11 2018

CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4

0.2 0.4 0.2

Cu(OH)2----> CuO+ H2O

0.2 0.2

nCuSO4= 1.0,2=0,2mol

CM NaOH= 0,4/02=2M

mCuo= 0,2x80=16(g)

29 tháng 11 2018

CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ (1)

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) CuO + H2O (2)

\(n_{CuSO_4}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)

a) Theo PT1: \(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,05}=8\left(M\right)\)

b) Theo Pt1: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\times80=16\left(g\right)\)

Vậy \(m=16\left(g\right)\)

3 tháng 9 2017

Ta có Cu không tác dụng được H2SO4 loãng

=> Chất rắn D là Cu

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

x...........x.................x..............x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

y.........y................y............y

MgSO4 + 2KOH → Mg(OH)2 + K2SO4

x................2x.................x.................x

FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4

y................2y..............y..................y

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

y................................................y

Mg(OH)2 + O2

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

y......................y/2..........1,5y

nFe(OH)3 = y = \(\dfrac{24}{107}\) ( mol )

nCuO = \(\dfrac{5}{80}\) = 0,0625 ( mol )

Cu + \(\dfrac{1}{2}\)O2 CuO

0,0625...........0,0625

=> mCu = 64 . 0,0625 = 4 ( gam )

=> %mCu = \(\dfrac{4}{20}\) . 100 = 20 %

=> %mFe = \(\dfrac{\dfrac{24}{107}.56}{20}\) . 100 = 62,8 %

=> %mMg = 100 - 20 - 62,8 = 17,2 %

3 tháng 9 2017

em cam on anh

16 tháng 10 2017

đề ko rõ ràng gì vậy bạn

16 tháng 10 2017

Cho nao ko ro vay giai ho duy mih

27 tháng 12 2015

Các pt p.ư xảy ra theo thứ tự sau:

Mg + 2AgNO3 ---> Mg(NO3)2 + 2Ag (1)

Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu (3)

Dung dịch A gồm Mg(NO3)2 (0,15 mol), Fe(NO3)2 (0,1 mol) và Cu(NO3)2 (x mol) dư. Chất rắn B gồm Ag, Cu

Mg(NO3)2 + 2NaOH ---> Mg(OH)2 + 2NaNO3 (4)

Fe(NO3)2 + 2NaOH ---> Fe(OH)2 + 2NaNO3 (5)

Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3 (6)

Mg(OH)2 ---> MgO + H2O (7)

0,15              0,15 mol

Fe(OH)2 ---> FeO + H2O (8)

0,1               0,1

Cu(OH)2 ---> CuO + H2O (9)

0,06             0,06 mol

Số mol Mg = 3,6/24 = 0,15 mol; số mol Fe = 5,6/56 = 0,1 mol.

Số mol CuO = (18 - 40.0,15 - 72.0,1):80 = 0,06 mol = x (mol). Vì vậy, số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng = a - 0,06 mol. Theo đề bài số mol Cu(NO3)2 = số mol AgNO3 = a (mol). Theo pt (1), (2) và (3) ta có:

Số mol Mg + Fe = a/2 + a - 0,06 = 0,25. Suy ra: a = 0,2067 mol.

Như vậy, m = 108.0,2067 + 64.(a-0,06) = 31,7 gam.