K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

1) \(\frac{5-2n}{n-1}=\frac{5-2n+2-2}{n-1}=\frac{5-2-2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}-\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}+2\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\) nguyên => \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

2) \(\frac{3n-4}{n-1}=\frac{3n-3-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)}{m-1}-\frac{1}{n-1}=3-\frac{1}{n-1}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\) nguyên

=> \(1⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

c) \(\frac{6n-5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)+5}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=3+\frac{5}{2n-4}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{5}{2n-4}\) nguyên => \(5⋮2n-4\)

=> \(2n-4\inƯ\left(5\right)\)

Mà 2n - 4 là số chẵn \(\forall\) n nguyên nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn vì 5 là số lẻ, không có ước chẵn

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

Héo mê !!!!!!!!!!!!!  huhu

14 tháng 7 2017

để A có giá trị là số nguyên thì (3n+9) phải chia hết cho(n-4)

n-4 chia hết cho n-4 

suy ra 3(n-4) cũng chia hết cho n-4

Vậy 3n-12 chia hết cho n-4

Suy ra (3n+9)-(3n-4) chia hết cho n-4

suy ra 13 chia hết cho n-4

n-4 thuộc tập hợp ƯC của 13

Bạn tự làm tiếp nhé!!!( lập bảng hay không đều được)

15 tháng 7 2017

cảm ơn ^-^

9 tháng 3 2016

lam nhanh giup minh nha minh se tick cho

9 tháng 3 2016

nhiều bài quá mình chỉ làm được bài 1,3,4,5

bài 2 mình đang suy nghĩ

bạn có thể vào Hỏi đáp Toánđể hỏi bài !

Bài 1:

a: Để A là số nguyên thì n+7 chia hết cho 3n-1

=>3n+21 chia hết cho 3n-1

=>3n-1+22 chia hết cho 3n-1

mà n là số nguyên

nên \(3n-1\in\left\{-1;2;11;-22\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;1;4;-7\right\}\)

b: Để B là số tự nhiên thì \(3n+2⋮4n-5\) và 3n+2/4n-5>=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+8⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-15+23⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=7\)

11 tháng 4 2017

để A có giá trị bằng 1

suy ra 3 phải chia hết cho n-1

suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }

TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2

TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4

Vậy n = 2 hoặc n =4

11 tháng 4 2017

 a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1   suy ra n-1=3

                                                                                     n=4

b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương

              từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3

    nếu n-1=1 suy ra n =2   3/n-1=3 là snt

    nếu n-1=3  suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt                                     

15 tháng 1 2017

xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không 

S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n 

=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n 

=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S 

=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n) 

vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n)  sẽ là số nguyên 

=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên 

Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1 

có 2 Th để dấu bằng xảy ra là 

2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1 

Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n 

Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1 

nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số

16 tháng 1 2017

Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh

9 tháng 3 2016

giup minh di mai minh phai nop rui

giup minh minh se k cho nha

22 tháng 2 2018

\(A=1+\frac{2^2}{3^2}+\frac{2^2}{5^2}+\frac{2^2}{7^2}+...+\frac{2^2}{2009^2}\)

\(A=1+2^2\left(\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{7^2}+..+\frac{1}{2009^2}\right)\)

Ta có: \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{1.3};\frac{1}{5^2}< \frac{1}{3.5};\frac{1}{7^2}< \frac{1}{5.7};...;\frac{1}{2009^2}< \frac{1}{2007.2009}\)

\(\Rightarrow A< 1+4\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+..+\frac{1}{2007.2009}\right)\)

\(=1+4\cdot\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2009}\right)\)

\(=1+2\left(1-\frac{1}{2009}\right)=3-\frac{2}{2009}< 3\)

\(\Rightarrow A< 3\)

13 tháng 1 2016

d) xét 2 trường hợp

TH1 nếu x>hoăc=1 thì I x-1I=x-1 nên

x-1-x+1=0 => x thuộc N

TH2: nếu x<1 thì Ix-1I=1-x

=>1-x-x+1=0 =>x=1

e) Ix+7I=Ix-9I

=> x+7 = x-9 hoặc x+7=9-x 

tự giải tiếp nha

2)

A) vì I x-2 I>hoặc =0

Iy+5I>hoặc =0

=> Ix-2I + Iy+5I >hoặc =0

=>A>hoặc =-10

dấu = xảy ra <=>x-2=0 và y+5=0

=>x=2       y=-5

B)vì (x-5)2>hoặc =0 =>-(x-5)2<hoặc =0

=>B<hoặc =9

dấu = xảy ra <=>x-5=0 <=> x=5

tíck cho mình nhé mình đáh máy cho mỏi cả tay rồi đấy

 

 

 

 

 

 

 

 

.

:

18 tháng 3 2016

a/b= (1+1/6) + (1/2+1/5) + (1/3+1/4)

a/b= 7/6 + 7/10 + 7/12

a/b= 7(1/6+1/10+1/12)

Vì 6x10x12 khong la boi so cua 7 => a/b chia het cho 7 <=> a chia het cho 7 (dpcm)

18 tháng 3 2016

Bạn ơi cho mình hỏi dpcm là gì vậy?