K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)

9 tháng 3 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)

Nguồn: Câu lạc bộ Toán Tiểu học Lộc Hà, Hà Tĩnh.

9 tháng 3 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)

Ai tích mình mình tích lại cho

2 tháng 8 2017

Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người.Tính số đội viên của liên đội biết rằng số đó từ 100 đến 150 người


bài toán trờ về tìm số tự nhiên thuộc khoảng từ 100 đến 150 

sao cho chia cho 2 ,3,4,5 đều dư 1

ta tìm bội chung của 2,3,4,5 trong khoảng 100 đến 150 là 120 sau đó cộng sô này với 1

vậy số cần tìm là

121 hay có 121 đội viên

2 tháng 8 2017

Gọi số người của đội thiếu niên là a ( a thuộc N* )

Vì đội đó khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người .

Nên a : 2 ; 3 ; 4; 5 đều dư 1.

=> a -1 chia hết cho 2 ;3 ; 4 ; 5 .

=> a - 1 thuộc tập hợp BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

Ta có : 4 = 2^2

=>BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 2 ^2 . 3. 5 = 60 

=>BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; ...}

Vì a trong khoảng từ 100 đến 150 nên a = 120 . 

Vậy liên đội có 120 đội viên . 

Nhớ k cho mình nha ! 

8 tháng 12 2016

các câu này dể mà 

BT

gọi a là số đội viên của liên đội  (a thuộc N và 100<a<150 ) Vì số đội viên của liên đội khi xếp hàng  2,3,4,5 đều thừa 1 người nên a-1 chia hết cho 2 ,a-1 chia hết cho 3 ,a-1 chia hết cho 4,a-1 chia hết cho 5 

suy ra a-1 thuộc BC (2.3.4.5)

TC 2=2

     3=3

     4=2.2

     5=5

BCNN(2345)= 2.2.3.5=60

BC(2345)=B(60) =(60 :120:180:240:...)

a-1 thuộc (60 :120:180:240:...)

a thuộc (61:121;181;241;....)

vì 100<a<150 nên a = 121

vậy a = 121

các câu khác tương tự

8 tháng 12 2016

còn câu gì khó nhớ đang nhé

11 tháng 7 2016

Gọi số đội viên là a

Ta có: a chia hết cho 2,3,4,5

=> a thuộc BC(2,3,4,5)

BCNN(2,3,4,5)=60

=> a thuộc B(60) => a thuộc { 60; 80; 180; 240}

Vì a thuộc khoảng 150 đến 200 => a = 180

BCNN(2,3,4,5) = 60

B(60) = {60;120;180;240}

Vì từ 150 đến 200 nên bằng 180

10 tháng 12 2017

liên đội khi xếp hàng 2 ,hàng 3 ,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thiếu một em. Như vậy liên đội thêm 1 người nữa thì xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều chẵn hay số học sinh của liên đội thêm 1 là bội chung của 2, 3, 4, 5, 6,

BC (2, 3, 4, 5, 6) = {60; 120; 180; 240; 300; .....}

Vậy số học sinh của liên đội phù hợp trong khoảng 200  đến 250 là : 240 - 1 = 239 ( học sinh) 

Đáp số: ...........................

thanks very much nha Ngô Vũ Quỳnh Dao!

tổng số người sau khi nhận thêm là

8+4=12[người]

số gạo đó đủ ăn trong số ngày là

21x8:12=14[ngày]

đ/s:14 ngày

4 tháng 5 2016

Nếu mỗi người 1 ngày ăn 1 bữa thì số gạo là:

           8*21=168(bữa)

Số người sau khi thêm là:

          8+4 = 12 ( người)

Số gạo dự trữ đu ăn trong số ngày là

          168:12=14(ngày)

12 tháng 2 2017

TH1: 7 ván hòa-> có 1 cách đấu.
TH2: 1 ván thắng, 6 ván hòa -> có 7C1.6C6=7 cách đấu. 7C1 là tổ hợp chập 1 của 7.
TH3: 2 ván thắng, 5 ván hòa-> có 7C2.5C5=21 cách đấu.
TH4: 3 ván thắng, 4 ván hòa.-> có 7C3.4C4 cách.
TH5: 4 ván thắng. 
TH5A: đấu 4 ván->4 ván thắng liền nhau->có 1 cách.
TH5B: đấu 5 ván-> ván cuối cùng phải là ván thắng còn 4 ván kia bất kì (có3 thắng, 1 ván hòa) -> có 4C3.1C1 cách.
TH5C: đấu 6 ván (4thắng,2 hòa) -> ván cuối cùng phải là ván thắng. -> có 5C3.2C2 cách.
TH5D: đấu 7 ván (4 thắng, 3 hòa) -> có 6C3.3C3 cách.