K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2015

Lê Minh Trọng mk nói cách dạy sai rồi mà 

1 tháng 8 2016

1. abcd0 - abcd = 3462

Ta đặt tính:   abcd0

                  -  abcd

                     3462

* 0 - d = 2 => d = 8 => 0 không trừ được 8, ta lấy 10 trừ 8 bằng 2 viết 2 nhớ 1

* d - (c + 1) = 6 => 8 - (c + 1) = 6 => c + 1 = 8 - 6 => c +1 = 2 => c = 1 => 1 thêm 1 là 2, 8 trừ 2 bằng 6 viết 6

* c - b = 4 => 1 - b = 4 => b = 7 => 1 không trừ được 7, ta lấy 11 trừ 7 bằng = 4 viết 4 nhớ 1

* b - (a + 1) = 3 => 7 - (a + 1) = 3 => a + 1 = 7 - 3 => a + 1 = 4 => a = 3 => 3 thêm 1 là 4, 7 trừ 4 bằng 3 viết 3

Như vậy ta có phép tính: 37180 - 3718 = 3462

2. Đề bài 2 của bạn bị sai rồi vì một số tự nhiên có 2 chữ số thì không thể có 2 số ở giữa được

1 tháng 8 2016

Bây giờ thì đúng đề rồi nđó mong các bạn giúp mk

13 tháng 12 2016

1.

Gọi a là số HS K6 cần tìm ( 200 < a < 400) 

Khi xếp hàng 12:15:18 đềudư 5 Hs nên (a- 5) chia hết cho 12;15;18 

=> (a-5) \(\varepsilon\) BC ( 12;15;18) 

12= 2^2 x 3

15= 3 x 5

18 = 2 x 3^2 

BCNN (12;15;18) = 2^2 x 3^2 x 5 = 180

BC (12;15;18) = B ( 180) 

                     = { 0; 180;360; 540;...} 

=> a \(\varepsilon\){ 5; 185; 365; 545;...}

Mà 200< a <400 nên a= 365

=> Số HS K6 của trường đó là 365 HS

Bài 1 .

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là a ( 200 < a < 400 ) .

Khi xếp hàng 12 ; 15 ; 18 đều dư 5học sinh nên ( a - 5 ) chia hết cho 12 ; 15 ; 18 .

\(\Rightarrow\)( a - 5 ) € BC ( 12 ; 15 ; 18 )

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180

BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 )

= { 0 , 180 , 360 , 540 , ..... }

\(\Rightarrow\)a € { 5 , 185 , 365 , 545 , .... }

Mà 200 < a < 400 nên a bằng 365

Suy ra số học sinh khối 6 của trường đó là 365 học sinh .

15 tháng 7 2017

a/ Ta có tổng của các chữ số của a là 52 mà 52 không chia hết cho 3 nên a không chia hết cho 3

Ta có tổng của các chữ số của b là 104 mà 104 không chia hết cho 3 nên a không chia hết cho 3

Vậy a.b không chia hết cho 3.

b/ Ta có tổng của các chữ số trong a là 31 nên a chia cho 3 dư 1.

Tổng của các chữ số trong b là 38 nên b chia 3 dư 2 

\(\Rightarrow a.b\)chia cho 3 dư 1.2 = 2.

Vậy (a.b - 2) chia cho 3 thì dư (2 - 2) = 0. Hay (a.b - 2) chia hết cho 3

15 tháng 7 2017

Câu 1: a

tổng các chữ số của a=52 ( vì a gồm 52 số 1) 

tg tự tổng các chữ số của b=104 

1 số đc gọi là chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3 

Vì vậy a=52 mà 5+2=7 ; 7 không chia hết cho 3 =>a k chia hết cho 3 

b=104 mà 1+0+4=5; 5 cũg k chia hết cho 3=>b k chia hết cho 3 

tích của a.b là tích của 2 số k chia hết cho 3 nên k chia hết cho 3 

b.

Do a gồm 31 chữ số 1 nên tổng các chữ số của a là 31 . 1 = 31 chia 3 dư 1

Do b gồm 38 chữ số 1 nên tổng các chữ số của b là 38 . 1 = 38 chia 3 dư 2

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 => a chia 3 dư 1, b chia 3 dư 2

=> ab chia 3 dư 2

Mà 2 chia 3 dư 2

=> ab -2 chia hết cho 3

Vậy: ab - 2 chia hết cho 3 (đcpcm)

16 tháng 7 2016

Theo đề bài : a chia cho 3 dư 1, b là số chia 3 dư 2.

Đặt a=3m+1,b=3n+2 (m,n∈N). Ta có :

ab=(3m+1)(3n+2)

       =9mn+6m+3n+2

Ba số hạng đầu của tổng chia hết cho 3, nhưng 2 không chia hết cho 3 nên tổng không chia hết cho 3.

Vậy tích ab không chia hết cho 3.

27 tháng 11 2016

Số phải tim chia cho 1 số được thương là 20 dư 2 => Số đó = 20 lần số chia + 2 

=> số phải tìm có tận cùng là chữ số 2

Vì số phải tìm có 2 chữ số nên thương của chữ số hàng chục cho chữ số hàng đơn vị chỉ có thể bằng 1; 2; 3; 4 (từ 5 trở đi số đó sẽ lớn hơn

20 x 5 + 2 = 102 là số có 3 chữ số)

+) Nếu thương bằng 1=> số đó là 20.1 + 2 = 22 (Thỏa mãn 2 gấp 1 lần 2)

+) nếu thương bằng 2 => số đó là 20 x 2 + 2 = 42 (thỏa mãn)

+) Nếu thương bằng 3 => số đó là 20 x 3 + 2 = 62 (thỏa mãn)

+) Nếu thương bằng 4 => số đó là 20 x 4 + 2 = 82 (thỏa mãn)

Vậy số phải tìm có thê rlaf 22; 42; 62; 82

27 tháng 11 2016

Tìm một số tự nhiên có hai chữ số biết rằng lấy số đó chia cho chữ số hàng đơn vị của nó thì được thương là chữ số hàng đơn vị và số dư là chữ số hàng chục

Số phải tim chia cho 1 số được thương là 20 dư 2 => Số đó = 20 lần số chia + 2 

=> số phải tìm có tận cùng là chữ số 2

Vì số phải tìm có 2 chữ số nên thương của chữ số hàng chục cho chữ số hàng đơn vị chỉ có thể bằng 1; 2; 3; 4 (từ 5 trở đi số đó sẽ lớn hơn

20 x 5 + 2 = 102 là số có 3 chữ số)

+) Nếu thương bằng 1=> số đó là 20.1 + 2 = 22 (Thỏa mãn )

+) nếu thương bằng 2 => số đó là 20 x 2 + 2 = 42 ( no thỏa mãn)

+) Nếu thương bằng 3 => số đó là 20 x 3 + 2 = 62 ( no thỏa mãn)

+) Nếu thương bằng 4 => số đó là 20 x 4 + 2 = 82 ( no thỏa mãn)

Nhưng vì phương pháp loại trừ nên chỉ nên chỉ còn 22 . 

Vậy số phải tìm là : 22

Việt Anh ơi , đề là gì , bạn xem lại đi

5 tháng 11 2017

a) Có 5 số lẻ: 1,3,5,7,9 
Có 5 cách chọn hàng trăm 
Có 4 cách chọn hàng chục 
Có 3 cách chọn hàng đơn vị 
=> Có 5x4x3=60 số 
b) Có 5 số chẵn: 0,2,4,6,8 
Có 4 cách chọn hàng trăm(0 không đứng đầu) 
Có 4 cách chọn hàng chục 
Có 3 cách chọn hàng đơn vị 
=> Có 4x4x3=48 số

5 tháng 11 2017

a ) Các chữ số lẻ là : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 

Vậy ta có 5 cách chọn hàng trăm

                4 cách chọn hàng chục

                3 cách chọn hàng đơn vị

Theo quy tắc nhân ta có : 5 . 4 . 3 = 60 ( số )

b ) Các chữ số chẵn là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 

Vậy ta có 4 cách chọn hàng trăm ( vì 0 không thể đứng ở hàng trăm )

                4 cách chọn hàng chục

                3 cách chọn hàng đơn vị

Theo quy tắc nhân ta có : 4 . 4 .3 = 48 ( số )

 Vậy ....