K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

nRO2=V:22,4=5,6:22,4=0,25mol

MRO2=m:n=16:0,25=64g/mol

ta có R+2O=64

  • R+32=64

->R=32

VẬY R LÀ S(LƯU HUỲNH). CTHH : SO2

24 tháng 11 2016

Bài 1:

\(M_A=\frac{m}{n}=\frac{15,5}{0,25}=62\) (g/mol)

Ta có: Hợp chất A = 62 (g/mol)

\(\Leftrightarrow\) 2R + O = 62

2R + 16 = 62

2R = 46

R = 23

Vậy R là Natri . KHHH là Na

Vậy CTHH của hợp chất A là Na2O

24 tháng 11 2016

Bài 2: Bạn ơi CT X2O hình như sai rồi phải XO2 mới đúng

\(n_B=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{16}{0,25}=64\) (g/mol)

Ta có : Hợp chất B = 64 (g/mol)

\(\Leftrightarrow\) X + 2O = 64

X + 2.16 = 64

X + 32 = 64

X = 32

Vậy X là lưu huỳnh. KHHH là S

Vậy CTHH là SO2

 

\(n_B=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(M_B=\dfrac{4,4}{0,1}=44\left(g/mol\right)\)

=> MR = 12 (g/mol)

=> R là C

\(n_A=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{32}{0,5}=64\left(g/mol\right)\)

=> MR + 2.16 = 64

=> MR = 32(g/mol)

=> R là S (lưu huỳnh)

CTHH: SO2

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)=>n_{RO_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_{RO_2}=\dfrac{8,8}{0,2}=44\left(g/mol\right)\)

=> MR = 12(g/mol)

=> R là C

=> CTHH: CO2

29 tháng 12 2022

a)

$M_A = 2R + 16.3 = \dfrac{40}{0,25} = 160(đvC)$

$\Rightarow R = 56(Fe)$

Vậy CTHH của A là $Fe_2O_3$
b)

$M_A = R + 16.2 = 1,5862.29 = 46(đvC)$

$\Rightarrow R = 14(N)$
Vậy khí A là $N_2$

29 tháng 3 2019

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

9 tháng 12 2021

\(M_{RO_2}=\dfrac{32}{0,5}=64(g/mol)\\ \Rightarrow M_{R}=63-16.2=32(g/mol)\)

Vậy R là lưu huỳnh (S) và \(CTHH_X:SO_2\)