K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

Đạo Tin lành, Đạo Hòa hảo, Đạo Cao đài được coi là?

A.Tín ngưỡng         

B. Mê tín dị đoan              

C. Tà giáo

D. Tôn giáo             

2 tháng 8 2021

D. Tôn giáo nha! Mình in đậm nhầm

20 tháng 6 2021

“Bà già đi chợ cầu Bông

Hỏi thăm thầy bói lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.”

 Tôn giáo.

 Truyền đạo.

 Mê tín dị đoan.

 Tín ngưỡng.

20 tháng 6 2021

 Mê tín dị đoan.

30 tháng 4 2022

- Tín ngưỡng : là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như : thần linh, thượng đế , chúa trời.

- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ , nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...) dẫn tới hậu quả xấu 

- Quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo có nghĩa là : công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào ; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

- Hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo :

+ Không tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền chùa, miếu thờ,...

+ Gây bài xích , mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo , giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau

+ Cưỡng bức hoặc cản trở người khác bỏ một tín ngưỡng , tôn giáo nào đó hay theo một  tín ngưỡng , tôn giáo khác.

+...

- Hành vi không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo :

+  Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền chùa, miếu thờ,...

+ Không gây bài xích , mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo , giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau

+ Không cưỡng bức hoặc cản trở người khác bỏ một tín ngưỡng , tôn giáo nào đó hay theo một  tín ngưỡng , tôn giáo khác.

+...

- Hành vi mê tín dị đoan :

+ Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí

+ Tin vào những điều không phù hợp với lẽ tự nhiên

+ Tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép

 

30 tháng 4 2022

Ukm ! Triết lí 

31. Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?a. Tôn giáo.b. Tín ngưỡng.c. Mê tín dị đoan.d. Truyền giáo.32. Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?a. Đạo Tin lành.b. Đạo Thiên Chúa.c. Đạo Phật.d. Đạo Hòa Hảo.33. Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của...
Đọc tiếp

31. Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?

a. Tôn giáo.

b. Tín ngưỡng.

c. Mê tín dị đoan.

d. Truyền giáo.

32. Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?

a. Đạo Tin lành.

b. Đạo Thiên Chúa.

c. Đạo Phật.

d. Đạo Hòa Hảo.

33. Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là ?

a. Chính phủ.

b. Quốc hội.

c. Hội đồng nhân dân.

d. Ủy ban nhân dân.

34. Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?

a. Chính phủ.

b. Quốc hội.

c. Đảng Cộng sản Việt Nam.

d. Ủy ban nhân dân.

35: Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là?

a. Chính phủ.

b. Tòa án nhân dân.

c. Viện Kiểm sát.

d. Ủy ban nhân dân.

36. Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm?

a. Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp.

b. Chính phủ và Quốc hội.

c. Chính phủ và Viện kiểm sát.

d. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

37: Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra?

a. Hội đồng nhân dân.

b. Quốc hội.

c. Chính phủ.

d. Nhân dân.

38 : Đăng kí tạm trú, tạm vắng đến cơ quan nào tại địa phương?

a. Hội đồng nhân dân xã.

b. Đảng ủy xã.

c. Ủy ban nhân dân xã.

d. Công an.

39. Xin cấp giấy khai sinh làm ở đâu?

a. Hội đồng nhân dân xã.

b. Đảng ủy xã.

c. Ủy ban nhân dân xã.

d. Công an.

40.Để công chứng giấy tờ như: Giấy khai sinh, giấy chứng minh thư, bảng điểm, bằng tốt nghiệp em sẽ đến đâu để công chứng?

a. Công an xã.

b. Ủy ban nhân dân xã.

c. Công an huyện.

d. Hội đồng nhân dân huyện.

 

7
25 tháng 4 2022

31. Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?

a. Tôn giáo.

b. Tín ngưỡng.

c. Mê tín dị đoan.

d. Truyền giáo.

32. Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?

a. Đạo Tin lành.

b. Đạo Thiên Chúa.

c. Đạo Phật.

d. Đạo Hòa Hảo.

33. Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là ?

a. Chính phủ.

b. Quốc hội.

c. Hội đồng nhân dân.

d. Ủy ban nhân dân.

34. Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?

a. Chính phủ.

b. Quốc hội.

c. Đảng Cộng sản Việt Nam.

d. Ủy ban nhân dân.

35: Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là?

a. Chính phủ.

b. Tòa án nhân dân.

c. Viện Kiểm sát.

d. Ủy ban nhân dân.

36. Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm?

a. Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp.

b. Chính phủ và Quốc hội.

c. Chính phủ và Viện kiểm sát.

d. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

37: Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra?

a. Hội đồng nhân dân.

b. Quốc hội.

c. Chính phủ.

d. Nhân dân.

38 : Đăng kí tạm trú, tạm vắng đến cơ quan nào tại địa phương?

a. Hội đồng nhân dân xã.

b. Đảng ủy xã.

c. Ủy ban nhân dân xã.

d. Công an.

39. Xin cấp giấy khai sinh làm ở đâu?

a. Hội đồng nhân dân xã.

b. Đảng ủy xã.

c. Ủy ban nhân dân xã.

d. Công an.

40.Để công chứng giấy tờ như: Giấy khai sinh, giấy chứng minh thư, bảng điểm, bằng tốt nghiệp em sẽ đến đâu để công chứng?

a. Công an xã.

b. Ủy ban nhân dân xã.

c. Công an huyện.

d. Hội đồng nhân dân huyện.

 

25 tháng 4 2022

moi nguoi lam giup em not cai nay nhahihi

18 tháng 3 2022

Tín ngưỡng : Là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như : thần linh, thượng đé, chúa trời.

Tôn giáo : Là một hình thứ tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan điểm , giáo lí thể hiện rõ sự tín người, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bài

Lấy ví dụ về tín ngưỡng và tôn giáo :

Tín ngưỡng : đi chùa, cúng bái , thắp hương ,...

Tôn giáo : Đạo Hòa Hảo , đạo Phật ,...

Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan :

- Tín ngưỡng tôn giáo : là niềm tin của con người vào một thứ gì đó thần bí hư ảo, ... có tổ chức.

- Mê tín dị đoan :  là tin vào những thứ không có thật, nhảm nhí mà con người ta vẫn rất mệ tín dị đoan. Chính vì vậy , mà nhiều gia đình đã gặp phải nhiều ảnh hưởng mà một cá nhân trong gia đình đã làm.

18 tháng 3 2022
 

Tín ngưỡng

Tôn giáo

Mê tín, dị đoan

Khái niệm

 

Là lòng tin vào một điều gì đó thần bí

Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí có thể rõ sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy

Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấu.

22 tháng 4 2021

người có đạo là người có tín ngưỡng .Bởi vì Đạo ( đạo phật,hay đạo thiên chúa ,..)là tôn giáo ,mà tôn giáo là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức

- mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ ,nhảm nhí,không phù hợp với lẽ tự nhiên(như tin vào bói toán,chữa bệnh bằng phù phép,...)dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân,gia đình và cộng đồng về sức khỏe,thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người.Vì vậy,cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan (ví dụ : xem bói, cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao )

- chúng ta cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan

22 tháng 4 2021

hihi

3 tháng 3 2022

Tín ngưỡngtôn giáo là quyền tự do của mọi người. Để bảo đảm  thực hiện quyền tự do tín ngưỡngtôn giáo, Luật Tín ngưỡng tôn giáo được ban hành, quy định hoạt động tín ngưỡngtôn giáoquyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.

3 tháng 3 2022

tham khảo

 

-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.

 

-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...

 

-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

 

-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

-Thế nào là quyềnTự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo:  đây thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

 

-Thế nào là mê tín dị đoan: Mê tín là một cụm từ chỉ những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự kiện như điềm báo, phù phép. Mê tín mâu thuẫn với khoa học tự nhiên hay phản khoa học

 

Nội dung của quyền:

 - Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.

- Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

~~~~~ Các ý bạn tham khảo#~~~~~~

20 tháng 3 2022

refer

Tín ngưỡngtôn giáo là quyền tự do của mọi người. Để bảo đảm  thực hiện quyền tự do tín ngưỡngtôn giáo, Luật Tín ngưỡng tôn giáo được ban hành, quy định hoạt động tín ngưỡngtôn giáoquyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.

8 tháng 5 2021

- Tín ngưỡng , tôn giáo: tin vào thần linh, thượng đế, chúa trời. => Hướng con người làm những điều tốt dẹp, làm điều thiện , giáo dục nhân cách, đạo đức cho con người, giúp cho xã hội tốt đẹp hơn.

- Mê tín dị đoan: tin vào những điều mơ hồ, không có thật, không phù hợp với lẽ tự nhiên => gây hậu quả xấu về sức khoẻ, tài sản của cá nhân, gia đình và xã hội.

* Giống : Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.

* Khác

Tín ngưỡngTôn giáoMê tín dị đoan

- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật...

Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...

Ví dụ: tôn giáo Cao đài.

- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình.

Ví dụ: niềm tin có ma.