K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2016

Ta có: 92000= (32)2000= 34000

 

  Vậy  34000 = 92000

19 tháng 8 2016

cách 1:34000=(32)2000=92000

92000=92000

=>34000=92000

cách 2:

92000=(32)2000=34000

34000=34000

=>34000=92000

 

 

17 tháng 9 2017

Cách 1: 92000 = (32)2000 = 34000

Vậy 92000 = 34000.

Cách 2: 34000 = (34)1000 = 811000.     (1)

92000 = (92)1000 = 811000.     (2)

Từ (1) và (2) suy ra 34000 = 92000 .

6 tháng 5 2018

13/27 = 0,48

23/45 =0,51

=>13/27 < 23,45

6 tháng 5 2018

Mình nghĩ ko đơn giản như của bạn võ phi hùng đâu

26 tháng 6 2018

a) Đoạn tả lá bàng:

- Tả sự thay đổi của lá bàng : tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.

b) Đoạn tả cây cối

- Tả sự thay đổi của cây sồi già: từ mùa đông sang mùa xuân.

- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

- Hình ảnh nhân hóa: Mùa đông, cây sồi già : cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều

cách 1:
\(\frac{14}{16}=\frac{294}{336};\frac{24}{21}=\frac{384}{336}\)

Vậy\(\frac{294}{336}< \frac{384}{336}\)kết luận\(\frac{14}{16}< \frac{24}{21}\)

Cách 2:

\(\frac{14}{16}< 1;\frac{24}{21}>1\)

Kết luận\(\frac{14}{16}< \frac{24}{21}\)

12 tháng 2 2022
Thứ tư của tuần thứ tư tháng đó là ngày bao nhiêu
13 tháng 6 2017

a, Đoạn văn của Trần Hoàng tách hai câu bằng dấu chấm → rõ ràng về nghĩa trong cách trình bày.

   - Cách thứ 2, khi sử dụng dấu phẩy sẽ tạo thành câu ghép với hai vế không có sự logic về mặt nghĩa.

1.ĐỌC ĐOẠN VĂN TẢ LÁ CÂY BÀNG , TẢ THÂN GỐC CÂY SỒI ( TIẾNG VIỆT 4 , TẬP HAI , TRANG 41 - 42 ) .GHI LẠI CÁCH TẢ CỦA TÁC GIẢ TRONG MỖI ĐOẠN .A) ĐOẠN TẢ LÁ BÀNG : ...........................................................................................................................................................................B) ĐOẠN TẢ CÂY SỒI :...
Đọc tiếp

1.ĐỌC ĐOẠN VĂN TẢ LÁ CÂY BÀNG TẢ THÂN GỐC CÂY SỒI ( TIẾNG VIỆT 4 , TẬP HAI , TRANG 41 - 42 ) .GHI LẠI CÁCH TẢ CỦA TÁC GIẢ TRONG MỖI ĐOẠN .

A) ĐOẠN TẢ LÁ BÀNG : ..........................................................................................................................................................................

.B) ĐOẠN TẢ CÂY SỒI : ..............................................................................................................................................................................

TẢ SỰ THAY ĐỔI CỦA CÂY SỒI GIÀ : ......................................................................................................................................................

HÌNH ẢNH SO SÁNH : ............................................................................................................................................................................

HÌNH ẢNG NHÂN HOÁ : ...............................................................................................................................................................................

 

1
17 tháng 4 2020

Cần gấp lắm đó mấy bẹn ơi

TK :

Đoạn văn của Trần Hoàng tách hai câu bằng dấu chấm → rõ ràng về nghĩa trong cách trình bày.

   - Cách thứ 2, khi sử dụng dấu phẩy sẽ tạo thành câu ghép với hai vế không có sự logic về mặt nghĩa.

16 tháng 5 2021

cảm ơn

12 tháng 2 2020

1.- Cây bàng như chiếc ô khổng lồ giúp chúng em che nắng những ngày nóng nực. (so sánh)

- Lan là một học sinh chăm ngoan, học giỏi, hòa đồng với bạn bè. ( nhận xét về con người)

- ánh trăng chiếu xuống mặt hồ như những viên kim cương lấp lánh.

2. - chói chang, gay gắt, nắng chói, nắng ửng, nắng vàng, nắng hồng, nắng tươi.