K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

thương số U trên I là:

\(\frac{U}{I}=20\)

hiệu điện thế để dòng điện qua mạch còn 1A là:

U'=1.20=20V

2 tháng 8 2023

Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{2,5}=20\Omega\)

Cường độ dòng điện giảm 0,5A thì cường độ dòng điện là:

\(I'=I-0,5=2,5-0,5=2A\)

Hiệu điện thế là:

\(U'=I'\cdot R=2\cdot20=40V\)

7 tháng 9 2021

Ta có: \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{U'}{I'}\Leftrightarrow U'=\dfrac{U.I'}{I}=\dfrac{12.1}{1,5}=8\left(A\right)\)

7 tháng 9 2021

undefined

2 tháng 9 2021

Vì cường độ dòng điện qua dây luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow\dfrac{2}{2-0,4}=\dfrac{16}{U_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{\left(2-0,4\right)\cdot16}{2}=12,8\left(V\right)\)

Vậy ...

17 tháng 8 2016

ta có:

tỉ số U trên I là:

\(\frac{U}{I}=6\)

I lúc sau là:

I'=I+0,5=2,5A

hiệu điện thế phải dặt vào hai đầu dây dẫn là:

U'=I'.6=15V

28 tháng 6 2018

Ta có:

\(I=\dfrac{U}{R}\)

Ta có tỉ lệ sau :

\(\dfrac{I_1}{U_1}=\dfrac{I_2}{U_2}\)

Mà : \(I_2=0,5+I_1=2,5\left(A\right)\)

\(=>\dfrac{2}{12}=\dfrac{2,5}{U_2}\)

\(=>U_2=\dfrac{12.2,5}{2}=15V\)

8 tháng 9 2021

Ta có: \(\dfrac{U}{A}=\dfrac{U'}{A'}=\dfrac{U'}{A+1,5}\Leftrightarrow U'=\dfrac{U.\left(A+1,5\right)}{A}=\dfrac{6.2}{0,5}=24V\)

15 tháng 4 2019

Đáp án D

Từ định luật Ôm ta có điện trở bóng đèn: R = U/I = 12/0,3 = 40Ω.

Khi giảm hiệu điện thế: ∆U = 4V, vậy U’ = 12 - 4 = 8V

Vậy cường độ dòng điện I = U/R = 8/40 = 0,2A.