K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Độ dời = Vị trí sau - vị trí đầu.

Tốc độ trung bình = Quãng đường / thời gian

Vận tốc trung bình = Độ dời / thời gian.

O x 2 5,5 10 A B C

a. Tìm quãng đường và độ dời.

Tínht1->t2t2->t3t1->t3
Quãng đường10-2=8(m)10-5,5=4,5(m)AB+BC=8+4,5=12,5(m)
Độ dời10-2=8(m)5,5-10=-4,5(m)5,5-2=3,5(m)

b. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.

 t1->t2t2->t3t1->t3
Thời gian5-1=4(s)8-5=3(s)8-1=7(s)
Tốc độ8/4=2(m/s)4,5/3=1,5(m/s)12,5/7 (m/s)
Vận tốc8/4=2(m/s)-4,5/3=-1,5(m/s)3,5/7=0,5(m/s)

Chúc bạn học tốt :)

6 tháng 8 2016

c.ơn ạ

24 tháng 2 2018

6 tháng 10 2021

3. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1=1s đến thời điểm t2=2s:

    \(S=S_2-S_1=30+4\cdot2-2^2-\left(30+4\cdot1-1^2\right)=1m\)

4. \(v=36\)km/h=10m/s

    Gia tốc vật: \(v=v_0+at\Rightarrow a=0,8\)m/s2

 

     

6 tháng 10 2021

Còn bài 5 thì làm sao ạ.Chỉ dùm e với ạ.

20 tháng 1 2017

Đáp án C

Thời điểm ban đầu v   =   v m a x vật đi qua vị trí cân bằng, đến thời điểm t 1 vận tốc giảm một nửa (động năng giảm 4 lần) → t 1 = T 6 = 1 6 s → T = 1 s → ω = 2π rad/s.

Đến thời điểm t 2 = 5 12 s tương ứng với góc quét Δ φ   =   ω t 2   =   150 0

→ Vật đi được quãng đường s = A + A 2 = 12 cm → A = 8 cm.

21 tháng 10 2019

Đáp án A

20 tháng 3 2019

Đáp án C

+ Khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 thì vật đi từ vị trí v m a x  đến vị trí v m a x 2   nên góc quét được là   φ = π 3

® Góc quét được từ t 2 đến t 3 là  φ = π 3

+ Dựa vào đường tròn ta tìm được quãng đường vật đi từ  t 2  đến  t 3 là: 

25 tháng 4 2019

Chọn đáp án A

t 2 − t 1 = 1 6 s → v = v m a x 2 t 2 − t 1 = T 6 = 1 6 ⇒ T = 1 s t 2 − t 1 = 1 6 s = T 6 ⇒ S 23 = 2 A − A 3 2 = 6 c m → A = 22 , 4 c m ⇒ v m a x = A ω = 22 , 4 .2 π ≈ 140 c m / s = 1 , 4 m / s

4 tháng 11 2017

Đáp án C

Thời gian đi từ t1 (x = 0) đến t2 ( v = 1 2 v m a x →   x = ± A 3 2 ) là: 

Thời gian đi từ t2 đến t3 là T/6 = (T/12 +T/12) nên tại t3 là vị trí  x=  ± A 3 2  nên ta có

17 tháng 9 2017

Phương trình chuyển động thẳng đều có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

+ \(t_1=2s\) suy ra: \(x_0+2v=6\) (1)

+ \(t_2=5s\) suy ra: \(x_0+5v=12\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_0+2v=6\\x_0+5v=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\v=2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình chuyển động là: \(x=2+2.t(m)\)