K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

I will see you

You need a book

We learn English

They are hats

I am a student

She is a teacher

She is my friend

He is an engineer

He has a book

It is my cat

 

 

3 tháng 8 2016

I do my homework everyday

They go shopping everyweek

We walk to school everyday

I go out for dinner with my family every monday

They read books in the library every Saturday

She does the housework everyday

He works in a hotel

It rains every afternoon

She comes home every two weeks

He does his homework after dinner

2 tháng 8 2016

1) I go to To Hieu Secondary school .

2) You are Mai

3) We are students .

4) They are teachers .

5) I want to drink some milk .

6) He is ten years old .

7) She is Ha . She is very friendly .

8) It is a dog

9) He loves hers

10) She is a nurse .

2 tháng 8 2016

 5 câu với chủ ngữ là I,you,we ,they:

  1. I love my mother very much
  2. You should do your homework today
  3. we are cleaning the classroom
  4. They are farmers
  5. I like English very much

5 câu với chủ ngữ là she,he,it:

  1. She is a doctor
  2. He works very hard
  3. It is a dictonary
  4. He is a friendly boy
  5. She goes to school by bike
27 tháng 10 2017

how often does your brother has math?
how manny time does your brother has math?

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

16 tháng 7 2017

tớ cứ đang ấy thì làm sao

15 tháng 12 2019

- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).

- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.

- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.

Như vậy đáp án cần chọn là C.

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..
Ví dụ:
- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).
- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)
- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).
- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").
Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm, v.v... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.
- Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
- Vị ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì ?, v.v..
Ví dụ:
- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).
- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)
- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
Ví dụ:
- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).
- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).
- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).
- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).
- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
Ví dụ:
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.
Ví dụ:
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").

Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng hồ giải trên các lề phố hà nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.

30 tháng 10 2023

a,Bầu trời ấy đang mưa to

b,những chú chim đó hót trên cành

30 tháng 10 2023

   Nếu là cụm danh từ thì:
A. Bầu trời đang mưa to.
B. Con chim hót trên cành.
Cụm động từ thì mik ko biết nha.
Mình đúng đề cho một tick 

7 tháng 5 2019

Trong vườn , những bông hoa/ đua nhau khoe sắc.

TN                            CN                   VN

7 tháng 5 2019

Cô Liên,cô Huyền đang giảng bài 

MAGICPENCIL CẦU XIN K

10.Trong câu kể Ai là gì?:  Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ: là ( mới thực là, mới là, thực là, ...) Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ hoặc cụm DT tạo thành.- Vị ngữ thường do từ tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.11.  Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?  Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.Trả lời cho câu hỏi Ai ? (Con gì, cái gì)Thường do danh từ hoặc cụm...
Đọc tiếp

10.Trong câu kể Ai là gì?:

 

 Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ: là ( mới thực là, mới là, thực là, ...)

 Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ hoặc cụm DT tạo thành.

- Vị ngữ thường do từ tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

11.  Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?

 

 Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.

Trả lời cho câu hỏi Ai ? (Con gì, cái gì)

Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Thường do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

12.  Đánh dấu x vào trước câu kể Ai làm gì?

 

 Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt.

Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi.

Cấy hái xong, ai nấy đều lên nương trỉa bắp, trỉa đỗ.

Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.

13.Chọn câu trả lời đúng.

 

Cô giáo /đang giảng bài. ( Vị ngữ do cụm động từ tạo thành)

Em bé /cười. (Vị ngữ do động từ tạo thành)

 Cá Chuối mẹ/ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước. (Vị ngữ do cụm động từ tạo thành)

Đàn cá chuối con/ ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. (Vị ngữ do động từ tạo thành)

14.Chọn câu trả lời đúng.

 

 Bố /đưa em đi chơi. (Chủ ngữ  do cụm danh từ tạo thành)

Hai vợ chồng ông lão đánh cá /sống trong một túp lều nhỏ. (Chủ ngữ do cụm danh từ tạo thành)

Mấy con chim chào mào /bay ra hót râm ran. (Chủ ngữ do cụm danh từ tạo thành)

15.Chọn câu trả lời đúng.

 

Những búp măng non /chi chít. ( Vị ngữ do tính từ tạo thành)

Hồ /rộng mênh mông như một tấm gương khổng lồ. (Vị ngữ  do cụm tính từ tạo thành)

Ngoài đường, lửa khói /mịt mù. ( Vị ngữ do tính từ tạo thành)

Cánh diều/ mềm mại như cánh bướm. ( Vị ngữ do tính từ tạo thành)

16.Chọn câu trả lời đúng.

 

Hết mùa hoa, chim chóc/ cũng vãn. (Chủ ngữ do Danh từ tạo thành.)

Những người xa lạ /cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó. (Chủ ngữ do cụm Danh từ tạo thành)

Cuộc sống quanh ta/ thật đẹp. (Chủ ngữ do cụm Danh từ tạo thành)

Gà trống/ có bộ lông mượt mà cùng với chiếc mào đỏ chót.(Chủ ngữ do cụm Danh từ tạo thành)

Hoa phượng/ như những đốm lửa trong vòm lá xanh. (Chủ ngữ do Danh từ tạo thành.))

17.Đánh dấu x vào trước câu kể Ai là gì?

 

Bạn chăm chỉ ôn tập hay là bạn sẽ nhận điểm kém trong kỳ thi sắp tới.

Mẹ em đang là quần áo.

Mọi người hay gọi em là cô bé quàng khăn đỏ.

 Cô Hoài Anh là một MC nổi tiếng.

 Chiếc bàn là này dùng rất tiện.

Đó là món quà đặc biệt nhất đối với tôi.

Không cất cao mình lên được, nó chỉ đủ sức bay là là mặt nước.

Động Phong Nha – Quảng Bình là đệ nhất kỳ quan của tạo hóa.

Men-đê-lê-ép là nhà khoa học, nhà giáo dục và là nhà công nghệ vĩ đại.

18.Dùng dấu gạch chéo, Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu kể nào?
a.     Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.

b.    Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau, thả diều thi.

c.     Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương giàu nghị lực.

d.    Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.

e.     Con chim họa mi xù lông, rũ hết những giọt sương.

 

19. Tìm câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau:
(1)Dạo ấy là mùa hạ. (2)Nắng gay gắt. (3)Cây cối thu mình, héo quắt dưới sự hun đốt giận dữ của mặt trời. (4)Thế mà Chuối con vẫn xanh mơn mởn nhờ bầu sữa ngọt lành của mẹ. (5)Chẳng mấy chốc, nó đã to lớn, phổng phao.

(Trả lời: VD: 12345)

 

20. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong các câu sau:

A, Trong vườn, cây cối xanh mướt.

B, Mẹ em hiền từ và rất chu đáo.

C, Khí hậu Đà Lạt ôn hòa, dịu mát quanh năm.

 

0