K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

2Fe(OH)3→Fe2O3+3H2O

2KNO3→2KNO2+O2

2Cu(NO3)2→2CuO+4NO2+O2

2AgNO3→2Ag+2NO2+O2

1 tháng 8 2016

a)Sắt(III)hidroxit bị nhiệt phân hủy tạo thành Sắt (III)oxit + nước

2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2O [Nhớ thêm điều kiện to]

b) Kali nitrat bị nhiệt phân hủy thành kali nitrit + khí oxi

2 KNO3 → 2 KNO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]

c) Đồng(II) nitrat bị nhiệt phân hủy thành Đồng(II)oxit + khí nito dioxit + khí oxi

2 Cu(NO3)2 → 2 CuO + 4 NO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]

d) Bạc nitrat bị nhiệt phân hủy thành Bạc + nitodioxit + khí oxi

2 AgNO3 → 2 Ag + 2 NO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]

20 tháng 8 2021

Cảm ơn anh ạ

21 tháng 11 2021

\(a.2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(b.2Fe\left(OH\right)_3\overset{t^o}{--->}Fe_2O_3+3H_2O\left(đề.lỗi\right)\)

\(c.2Cu+O_2\overset{t^o}{--->}2CuO\)

\(d.2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\uparrow\)

21 tháng 11 2021

a) Nhôm kết hợp với Axit clohidric tạo thành Nhôm clorua và khí Hidro

b) Sắt kết hợp với Hidroxit tạo thành sắt oxit và nước

c) Đồng kết hợp với khí oxi tạo thành đồng oxit 

d) Natri kết hợp vs nước tạo ra  natri hidroxit và khí hidro

12 tháng 8 2016

PTPU: Pb(NO3)2 ---> PbO + 2NO2 + 1/2O2 

gọi số mol NO2 là x => số mol O2 là x/4 và số mol Pb(NO3)2 = x/2 

ta có 66,2 - 55,4 = 10,8 (khối lượng khí thoát ra NO2 và O2) = 46x + 8x 

=> x = 0,2 => số mol Pb(NO3)2 = 0,1 

Mà ban đầu số mol Pb(NO3)2 = 66,2/331 = 0,2 

=> H = 50%

17 tháng 4 2019

viết các cthh có tên gọi

1. cacbon dioxit: CO2 15. sắt(III) oxit: Fe2O3

2. axit sunfuric: H2SO4 16. sắt(II) oxit: FeO

3 kali sunfat: K2SO4 17. sắt(II) clorua: FeCl2

4. natri nitrat: NaNO3 18. sắt(II) nitrat: Fe(NO3)2

5. kẽm hidroxit: Zn(OH)2 19. sắt(III) hidroxit: Fe(OH)3

6. đồng (II) sùnat: Cu(OH)2 20.axit sunfuric: H2SO4

7. canxi hidroxit: Ca(OH)2 21.oxit sắt từ: Fe3O4

8. bạc nitrat: AgNO3 22.nhôm oxit: Al2O3

9.bari sunfat: BaSO4 23.nhôm clorua: AlCl3

10. chì phot pha: Pb3(PO4)2 24.nhôm sunfat Al2(SO4)3

11. axit phot phoric: H3PO4 25.nhôm cacbonat: Al2(CO3)3

12. kẽm clorua: ZnCl2 26.nhôm hidroxit: Al(OH)3

13. natri nitrit: NaNO2 27.sắt(II)hidroxit: Fe(OH)2

14. sắt (III) nitrat: Fe(NO3)3 28. kali hidroxi sunfat: KHSO4

17 tháng 4 2019

1. CO2 15. Fe2O3

2. H2SO4 16. FeO

3 K2SO4 17. FeCl2

4. NaNO3 18. Fe(NO3)2

5. Zn(OH)2 19. Fe(OH)3

6. CuSO4 20.H2SO4

7. Ca(OH)2 21.Fe3O4

8. AgNO3 22. Al2O3

9.Ag2SO4 23.AlCl3

28 tháng 11 2016

Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2

= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg

 

28 tháng 11 2016

Câu 2/

a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2

Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O

= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam

22 tháng 12 2021

b. \(m_{quặng}=m_{CuO}+m_{CO_2}+m_{H_2O}=6+2,2+0,9=9,1\left(g\right)\)

22 tháng 12 2021

Câu 2

a) Theo ĐLBTKL: mmalachite = mCuO + mCO2 + mH2O (1)

=> mCO2 = 2,22 - 1,6 - 0,18 = 0,44(g)

b) bn check lại số liệu câu b nhé

ở câu a tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{1,6}{0,18}=\dfrac{80}{9}\); ở bên dưới tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{6}{0,9}=\dfrac{20}{3}\)

 

23 tháng 11 2017

46, \(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\) \(\rightarrow\) \(Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

47,\(Al+3AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)

48,\(Mg+FeCl_2\) \(\rightarrow\) \(MgCl_2+Fe\)

49,\(2Al+3FeCl_2\) \(\rightarrow\) \(2AlCl_3+3Fe\)

50,\(Na_2CO_3+MgCl_2\) \(\rightarrow\) \(2NaCl+MgCO_3\)

51,\(CaCl_2+2AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

52,\(MgSO_4+K_2SO_3\) \(\rightarrow\) \(MgSO_3+K_2SO_4\)

53,\(Na_2S+ZnCl_2\) \(\rightarrow\) \(ZnS+2NaCl\)

23 tháng 11 2017

nhiều quá

46, Fe+Cu(NO3)2--->Fe(NO3)2+Cu

47, Al+3AgNO3--->Al(NO3)3+3Ag

48, Mg+ZnSO4--->MgSO4+Zn

49, 2Al+3FeCl2--->2AlCl3+3Fe

50, Na2CO3+ZnCl2--->ZnCO3+2NaCl

51, CaCl2+2AgNO3--->Ca(NO3)2+2AgCl

52, MgSO4+K2SO3--->MgSO3+K2SO4

53, Na2S+ZnCl2--->ZnS+2NaCl

54, 2Fe(NO3)3+3K2SO3--->Fe2(SO3)3+6KNO3

55, 2KNO3--->2KNO2+O2

56, 2NaNO3--->2NaNO2+O2

57, CaCO3--->CaO+CO2

58, BaCO3--->BaO+CO2

59, 2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2

60, 2KClO3--->2KCl+3O2

21 tháng 1 2022

a) \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)

Phản ứng phân hủy

b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: 2KNO3 --to--> 2KNO2 + O2

           0,15<--------------------0,075

=> \(m_{KNO_3\left(PTHH\right)}=0,15.101=15,15\left(g\right)\)

=> mKNO3 (thực tế) \(\dfrac{15,15.100}{85}=17,824\left(g\right)\)

c) \(n_{KNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{10,1.80\%}{101}=0,08\left(mol\right)\)

=> nO2 = 0,04 (mol)

=> VO2 = 0,04.22,4 = 0,896(l)

21 tháng 1 2022

undefined

28 tháng 12 2016

CuCO3 -> CuO +CO2 + H2O
áp dụng đlbtkl: m CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O
Suy ra: m CO2= m CuCO3 - (m CuO + m H2O)= 2,22 - (1,6 + 0,18)=0,44g
ta lại có: CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O= 6+0,9+2,2 =9,1 g
Chúc bạn học tốt! ;)

16 tháng 3 2020

sai rồi bạn ơi. Khi nung là phải CuCO3+O2->CuO+CO2+H2O