K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

gọi công thức hợp chất là CaxCyOz

ta có %Ca=40%; %C=12%=> %O=100-40-12=48%

ta có : \(x:y:z=\frac{40}{40}:\frac{12}{12}:\frac{48}{16}=1:1:3\)

vậy công thức của hợp chất đó là: CaCO3

Câu 6: Một hợp chất có phân tử khối bằng 100 đvC. Trong đó oxi chiếm 48% về khối lượng, cacbon chiếm 12% về khối lượng, còn lại là canxi. Hãy xác định số nguyên tử mỗi loại có trong phân tử.Câu 7: Một hợp chất có phân tử khối bằng 63 đvC. Trong đó oxi chiếm 76,19% về khối lượng, còn lại là nitơ và hiđro. Biết phân tử hợp chất này có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử nitơ. Hãy xác định số nguyên...
Đọc tiếp

Câu 6: Một hợp chất có phân tử khối bằng 100 đvC. Trong đó oxi chiếm 48% về khối lượng, cacbon chiếm 12% về khối lượng, còn lại là canxi. Hãy xác định số nguyên tử mỗi loại có trong phân tử.
Câu 7: Một hợp chất có phân tử khối bằng 63 đvC. Trong đó oxi chiếm 76,19% về khối lượng, còn lại là nitơ và hiđro. Biết phân tử hợp chất này có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử nitơ. Hãy xác định số nguyên tử mỗi loại có trong phân tử.
Câu 8: Hợp chất A và B đều được tạo nên từ hai nguyên tố lưu huỳnh và oxi. Biết rằng trong chất A, phần trăm khối lượng lưu huỳnh bằng phần trăm khối lượng oxi. Trong hợp chất B, oxi chiếm 60% về khối lượng.
a) Hãy xác định tỉ lệ tối giản giữa nguyên tử O và S trong các chất A và B.
b) Nếu phân tử A và B đều có 1 nguyên tử s thì phân tử khối của A và B bằng bao nhiêu?
Câu 9: Một hợp chất tạo nên bởi hai nguyên tố C, O. Trong đó tỉ lệ khối lượng  
a) Tính tỉ số giữa số nguyên tử C và O trong phân tử.
b) Tính phân tử khối của hợp chất nếu biết trong phân tử có 2 nguyên tử.

 

1
16 tháng 10 2021

tách ra ik. rồi mik sẽ giúp :'). chứ nhìn thế này mik chẳng muốn làm ;-;;;;

16 tháng 10 2021

ko mướn ạ

 

15 tháng 12 2022

a)

gọi hợp chất đó là x

\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%

\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)

\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H

=> CTHH: CH4

b)

\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)

\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)

\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)

 

15 tháng 12 2022

Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy

Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15

⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)

Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2

Vậy x=2x=2

Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30

⇔24+y=30⇔24+y=30

⇔y=6⇔y=6

Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6

29 tháng 7 2016

gọi công thức hợp chất là CaxOy

+) hợp chất A :

ta có :\(\frac{x}{y}=\frac{42,85}{40}:\frac{57,15}{16}=\frac{1}{5}\)

vậy công thức của A là CaO5

+) hợp chất B 

ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{27,27}{40}:\frac{72,73}{16}=\frac{1}{7}\)

vậy cong thức B là CaO7

8 tháng 10 2017

Sao mà 42.85/40:57.15/76=1/5 được zậy bn

a) CTHH: M2O5

Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)

=> MM = 31 (g/mol)

=> M là P

CTHH: P2O5

b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)

=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)

=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)

=> CTHH: (AlN3O9)n

Mà M < 250

=> n = 1

=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3

17 tháng 5 2017

Từ đề bài ta có nguyên tố Oxi chiếm 100- ( 40+12)=48%

Gọi CTHH là \(Ca_xC_yO_z\)

ta có \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

vậy CTHH là CaCO3

17 tháng 5 2017

Gọi công thức tổng quát của phân tử canxi cacbonat là CaxCyOz (x,y,z: nguyên, dương)

Ta có: \(\%m_O=100\%-40\%-12\%=48\%\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x.NTK_{Ca}}{\%m_{Ca}}=\dfrac{y.NTK_C}{\%m_C}=\dfrac{z.NTK_O}{\%m_O}=\dfrac{PTK_{Ca_xC_yO_z}}{100\%}\\ < =>\dfrac{40x}{40}=\dfrac{12y}{12}=\dfrac{16z}{48}=\dfrac{100}{100}\\ =>x=\dfrac{40.100}{40.100}=1\\ y=\dfrac{12.100}{12.100}=1\\ z=\dfrac{48.100}{16.100}=3\)

=> x=1; y=1; z=3

=> CTHH (CTPT) của phân tử canxi cacbonat là CaCO3

22 tháng 3 2016

CT: Ca(XOy)

\(\frac{40+X}{16y}=\frac{52,94}{47,06}\)

=> 1882,4+ 47,06X = 847,04y (chia 2 vế cho 47,06)

=>  18y = 40 + X => X= 18y-40

M= 136= 40+ X + 16y= 40+ 18y - 40 +16y

=>  34y= 136=> y= 4

   X= 18y-40= 18.4 - 40= 32 ( S )

Vậy CTHH: CaSO4

21 tháng 4 2017

Câu nào vậy bạn

2.

\(CTHH\) của \(Canxi\) và \(Oxi\):\(CaO\)

\(CTHH\) của nhôm và\(OH\):\(Al\left(OH\right)_3\)

\(CTHH\) của sắt và \(Oxi\):\(FeO\)

\(CTHH\) của \(Natri\) và \(SO_4\):\(Na_2SO_4\)

\(CTHH\) của \(Cacbon\) và \(H\):\(\left(CH_4\right)\)

\(CTHH\) của \(Kali\) và \(Oxi\)\(K_2O\)

\(CTHH\) của lưu huỳnh và \(Oxi:\)\(SO_4\)

1. 

đơn chất: \(O_3,N_2\)

hợp chất: \(BaCl_2,Na_2CO_3,Mg\left(NO_3\right)_2,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)\(,HCl\)

\(PTK\) của \(HCl=1.1+1.35,5=36.5\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(BaCl_2=1.137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(Na_2CO_3=2.23+1.12+3.16=106\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(O_3=3.16=48\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(Mg\left(NO_3\right)_2=1.24+\left(1.14+3.16\right).2=148\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(Fe_2\left(SO_4\right)_3=2.56+\left(1.32+16.4\right).3=400\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(N_2=2.14=28\left(đvC\right)\)