K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 5 2020

Lời giải:

\(A=2(9^{2009}+9^{2008}+....+9+1)\)

\(9A=2(9^{2010}+9^{2009}+...+9^2+9)\)

Trừ theo vế:
\(8A=2(9^{2010}-1)\Rightarrow A=\frac{9^{2010}-1}{4}=\frac{(9^{1005}-1)(9^{1005}+1)}{4}\)

\(=\frac{9^{1005}-1}{2}.\frac{9^{1005}+1}{2}\)

Thấy rằng \(9^{1005}-1\vdots 9-1\vdots 2\Rightarrow \frac{9^{1005}-1}{2}\in\mathbb{N}\); \(9^{1005}+1\vdots 9+1\vdots 2\Rightarrow \frac{9^{1005}+1}{2}\in\mathbb{N}\)

\(\frac{9^{1005}+1}{2}-\frac{9^{1005}-1}{2}=1\) nên đây là 2 số tự nhiên liên tiếp.

Do đó $A$ là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp (đpcm)

3 tháng 3 2016

a) 34 và 35

b) 12, 13 và 14

c) 14, 16 và 18

d) 63, 65 và 67

e) 50

23 tháng 8 2016

a,34 và 35

b, 12,13,14

c,14,16,18

d,63,65,67

e,50

4 tháng 12 2015

câu hỏi tương tự đó bạn

4 tháng 12 2015

 => có 1 số chẵn và 1 số lẻ 

mà bất kì số chẵn nào nhân với 1 số lẻ thì được kết quả là 1 số chẵn => Số đó chia hết cho 2

6 tháng 1 2016

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a+1 ; a+2 ; a+3 ; a+4

=> Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là :

(a+1) x (a+2) x (a+3) x (a+4) = 4a x 1 x 2 x 3 x 4 = 4a x 24

mà 24 chia hết cho 24 

Vậy tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24

6 tháng 1 2016

  Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là x;x+1,x+2,x+3 
Ta có tích 4 số đó là x(x+1)(x+2)(x+3) 
Vì x(x+1) là tích 2 số liên tiếp nên chia hết cho 2 
x(x+1)(x+2) là tích 3 số liên tiếp nên chia hết cho 3 
x(x+1)(x+2)(x+3) là tích 4 số liên tiếp nên chia hết cho 4 
Mà 2.3.4=24 
⇒x(x+1)(x+2)(x+3) là bội của 24 hay x(x+1)(x+2)(x+3) chia hết cho 24

9 tháng 1 2018

Chứng minh rằng tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 48

                         Giải

3 số chẵn liên tiếp
2a, 2a+2, 2a+4
tích 3 số chẵn liên tiếp

2a.( 2a+2)( 2a+4) = 8a(a+1)(a+2)
8a(a+1)(a+2) chia hết cho 8,3,2
=>tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 48

9 tháng 1 2018

Trong ba số chẵn liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2;4;6 nên tích đó 2.4.6=48

chia hết cho 48

20 tháng 10 2017

trong hai số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chẵn một số lẻ nên tích đó chia hết cho 2

20 tháng 10 2017

Giải

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1.

Ta có 2 trường hợp với a là số chẵn, a+1 là số lẻ ; a là số lẻ,a+1 là số chẵn.

+Với TH1:

a . (a+1) = số chẵn nhân số lẻ.Mà bao giờ số chẵn nhân với số lẻ cũng ra số chẵn.

=> Với TH1 tích đó chia hết cho 2.

+Với TH2:

a . (a+1) = số lẻ nhân với số chẵn.Mà bao giờ số lẻ nhân với số chẵn cũng ra số chẵn.

=> Với TH2 tchs đó cũng chia hết cho 2.

Vậy tích của 2 STN liên tiếp luôn chia hết cho 2.

6 tháng 9 2020

1. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1 , a+2 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( a + 1 )( a + 2 ) - a( a + 1 ) = 25

                       <=> a2 + 3a + 2 - a2 - a = 25

                       <=> 2a = 25

                       <=> a = 25/2 ( đến đây => sai đề :)) )

2. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là 2a, 2a+2, 2a+4 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( 2a + 2 )2 - 2a( 2a + 4 ) = 1/3.2a

                       <=> 4a2 + 8a + 4 - 4a2 - 8a = 2/3a

                       <=> 4 = 2/3a

                       <=> a = 6

=> 2a = 12

2a + 2 = 14

2a + 4 = 16

Vậy ba số cần tìm là 12 ; 14 ; 16

6 tháng 9 2020

a)

Gọi x - 1 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-1\in N\) ) 

x là số thứ hai 

x + 1 là số thứ ba 

Theo đề , ta có : 

\(x\left(x-1\right)+25=x\left(x+1\right)\) 

\(x^2-x+25=x^2+x\) 

\(2x=-25\)

\(x=-\frac{25}{2}\) ( loại vì x \(\notin\) N ) 

b) 

Gọi x - 2 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-2\in N;x-2⋮2\) ) 

x là số thứ hai 

x + 2 là số thứ ba 

Theo đề ; ta có : 

\(x^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-\left(x^2-2^2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-x^2+4=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(\frac{1}{3}\left(x-2\right)=4\) 

\(x-2=12\) 

\(x=14\) ( nhận ) 

Vậy số thứ hai là 14 

Số thứ nhất là 14 - 2 = 12 

Số thứ ba là 14 + 2 = 16