K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

gọi CTC của oxit là R2O3, đặt số mol R2O3 là 0.1(mol)

R2O3+6HCl-->2RCl3+3H2O

0.1           0.6        0.2       0.3           (mol)

C%ddHCl= 0.6x36.5x100/mdd=18.25

==>mddHCl=120(g)

C%ddspu=0.2x(R+35.5x3)x100/[0.1x(2R+48)+120]=23.897

==> R=56 : Fe

23 tháng 7 2016

C% despite= 0,2x(R+35,5x3) x100/ [0.1x(2R+48)+120]=23.897.LLàm phiền bạn có thể giải thích cho mình rõ hơn chỗ phép tính này đk ko?

15 tháng 2 2018

Bn xem lại số liệu, mk tính ko ra cái nào hết

15 tháng 12 2017

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

15 tháng 12 2017

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

11 tháng 8 2021

Đặt công thức của oxit KL là RO

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có m HCl = (30 .7,3) : 100 = 2,19 g

=> n HCl = 2,19 : 36,5 = 0,06 mol

Từ pt => n RO = nHCl/2 = 0,03

=> 2,4 : (R+16) = 0,03

=> 64 = R

=> R là Cu

=> CT oxit là CuO

26 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,6       1,2           0,6        0,6    ( mol )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)

26 tháng 4 2022

cái nào a cái nào b ta?

26 tháng 4 2022

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`

`0,3`    `0,6`         `0,3`       `0,3`     `(mol)`

`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`

  `-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`

  `-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`

`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`

26 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,3<---0,6<------0,3<-----0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)

6 tháng 8 2021

a) Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 3H_2SO_4 \to R_2(SO_4)_3 + 3H_2$

b) $n_{H_2SO_4} = 0,15.1 = 0,15(mol)$
$n_{oxit} =\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,05(mol)$
$M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{5,1}{0,05} = 102 \Rightarrow R = 27(Al)$

Vậy oxit là $Al_2O_3$

1 tháng 6 2017

Gọi công thức oxit axit của phi kim X là \(XO_2\).

Ta có :

\(n_{SO_2}=\dfrac{38,4}{M_X+32}mol;n_{muoi}=\dfrac{400.18,9}{100}=75,6g\)

PTHH : \(XO_2+2NaOH\rightarrow Na_2XO_3+H_2O\)

\(\rightarrow\) muối thu được là \(Na_2XO_3\) \(\Rightarrow n_{Na_2XO_3}=\dfrac{75,6}{M_X+94}\)

Nhận xét :\(n_{Na_2XO_3}=n_{XO_2}\rightarrow\dfrac{75,6}{M_X+94}=\dfrac{38,4}{M_X+32}\Rightarrow M_X=32g\)

=> X là lưu huỳnh ( S )

=> CTHH của oxit :\(SO_2.\)

1 tháng 6 2017

Gọi CTTQ là AO2

PTHH: AO2 + 2NaOH --> Na2AO3 + H2O

Ta có: \(m_{Na_2AO_3}\) = 400 . 18,9% = 75,6g

Cứ 1 mol AO2 ---> 1 mol Na2AO3

A + 32 (g) --> A + 94 (g)

38,4g --> 75,6g

=> 75,6A + 2419,2 = 38,4A + 3609,6

=> 37,2A = 1190,4

=> A = 32 (S)

=> CT của oxit là SO2