K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021

Số có 5 chữ số có dạng: \(\overline{abcde}\)

TH1: \(e=0\)

Số cách chọn \(\overline{abcd}\) là: \(C_4^6\)

TH2: \(e=5\)

\(a\) có 5 cách chọn

Số cách chọn \(\overline{bcd}\) là: \(C_3^5\)

Vậy lập được \(C_4^6+5.C_3^5=65\) số có 5 chữ số chia hết cho 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2021

Lời giải:
Gọi số cần tìm là $\overline{a_1a_2a_3a_4a_5}$

TH1: $a_5=5$

$a_1$ có 5 cách chọn 

$a_2$ có 5 cách chọn

$a_3$ có 4 cách chọn 

$a_4$ có 3 cách chọn

$\Rightarrow$ lập được $5.5.4.3=300$ số

TH2: $a_5=0$

$a_1$ có 6 cách chọn 

$a_2$ có 5 cách chọn

$a_3$ có 4 cách chọn 

$a_4$ có 3 cách chọn

$\Rightarrow$ lập được $6.5.4.3=360$ số

Tổng các số lập được: $300+360=660$ số

30 tháng 3 2023

Có 5 cách chọn chữ số hàng trục nghìn
Có 5 cách chọn chữ số hàng nghìn
Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm
Có 5 cách chọn chữ số hàng trục
Có 5 cách chọn chữ số hàng đơn vị
=> Có thể  lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số từ các số đã cho là:
5.5.5.5.5 = 3125 ( số )

 

TH1: f=0

=>Có 8*7*6*5*4=6720 cách

TH2: f=5

=>Có 7*7*6*5*4=5880 cách

=>Có 6720+5880=12600 cách

NV
31 tháng 3 2023

Gọi chữ số hàng đơn vị là a

TH1: \(a=0\Rightarrow\) 3 chữ số còn lại có \(A_6^3\) cách chọn và hoán vị

TH2: \(a=5\)

\(\Rightarrow\) Chữ số hàng nghìn có 5 cách chọn (khác 5 và 0), 2 chữ số còn lại có \(A_5^2\) cách

\(\Rightarrow A_6^3+5.A_5^2\) số

\(\overline{abcd}\)

TH1: d=0

=>CÓ 6*5*4=120 cách

TH2: d=5

=>Có 5*5*4=100 cách

=>Có 120+100=220 cách

31 tháng 5 2021
A) 6×5×4×3=360 số B) 3×(5×4)=60 số C) 6!=720 D)5×4×3×2=120 số
11 tháng 7 2023

Các bạn ơi. có ai giúp mình giải chi tiết bài này với.

NV
27 tháng 2 2023

Khi lập một số từ 1 tập sao cho chia hết cho 3 thì thường đầu tiên là ta sẽ chia tập hợp ban đầu thành 3 tập nhỏ theo số dư khi chia 3: tập B={0;3;6} gồm 3 phần tử là các số chia 3 dư 0, tập C={1;4} chia 3 dư 1, tập D={2;5} chia 3 dư 2

4 chữ số chia hết cho 3 khi tổng của nó chia hết cho 3, ta có các trường hợp: 2B+1C+1D (nghĩa là 2 phần tử thuộc B+1 phần tử thuộc C+1 phần tử thuộc D), 2C+2D

Chỉ có 2 cách trên là thỏa mãn

TH1: 2B1C1D: 

- Nếu trong 2 phần tử B có xuất hiện số 0: có 2 cách chọn (02;06), chọn 1C có 2 cách, chọn 1D có 2 cách

Hoán vị 4 chữ số sao cho số 0 ko đứng đầu: 4!-3! cách

Tổng cộng theo quy tắc nhân: \(2.2.2.\left(4!-3!\right)=144\) số

- Nếu 2 phần tử B ko xuất hiện số 0: có 1 cách chọn (3;6), chọn 1C có 2 cách, 1D có 2 cách

Hoán vị 4 chữ số: \(4!\) cách

Tổng: \(1.2.2.4!=96\)

TH2: 2C2D có đúng 1 cách chọn 2 chữ số từ C và 2 chữ số từ D

Hoán vị 4 chữ số này: \(4!=24\) số

Vậy có: \(144+96+24=264\) số

NV
27 tháng 2 2023

Ủa em đã học tới tổ hợp chưa nhỉ? Chương trình mới là lớp 10 có học tổ hợp đúng ko?

24 tháng 10 2021

Gọi abcde là số có 5 chữ số khác nhau.

a#0=>a có 6 cách chọn

=>b,c,d,e có 6A4 cách chọn

Theo quy tắc nhân có: 6.6A4=2160(số)