K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2016

 Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = 

- Từ Mhợp chất → Mkim loại

- Từ công thức Faraday → M =  (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)

- Từ a < m < b và α < n < β →  → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó

- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M

8 tháng 7 2016

mk ko bk đúng hk

nHCl = 0,9.0,5 = 0,45 (mol)

=> nH2O = 0,225 (mol)

=> nO = 0,225 (mol)

dd X chứa muối clorua

mmuối (X) = 20 - 0,225.16 + 0,45.35,5 = 32,375 (g)

dd Y chứa muối nitrat

mmuối (Y) = 32,375 - 0,45.35,5 + 0,45.62 = 44,3 (g)

 

19 tháng 7 2016

H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.

Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2

=>a=0.2, b=0.3

Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4

Y td vs ba(oh)2 dư

=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol

*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư

=> m kt=213.4g

19 tháng 7 2016

H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.

Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2

=>a=0.2, b=0.3

Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4

Y td vs ba(oh)2 dư

=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol

*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư

=> m kt=213.4g

9 tháng 4 2017

Cái chú ý của bạn sai rồi, 250 ml dung dich A gồm HCl và H2SO4.

Vì khi tính CM của mỗi chất, sẽ lấy số mol của từng chất chia cho thể tích dung dich

=> Có thể tích dung dich chung ta vẫn tính được số mol của mối chất tan trong hỗn hợp.

10 tháng 4 2017

cô giáo tớ bảo thế

6 tháng 9 2018

đề yêu cầu ??

12 tháng 12 2017

Có nhầm ko đây bạn ko làm được câu này thật á.

12 tháng 12 2017

tớ đăng lên cho cô biết dạng đề của huyện mình