K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

Bài 1 : 

a, TH1 : mắc nối tiếp \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+30=60\left(\Omega\right)\)

TH2 : mắc song song  \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{60}=15\left(\Omega\right)\)

b, Vì mắc nối tiếp nên \(I_m=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{90}{60}=\dfrac{3}{2}\left(\Omega\right)\)

Bài 2 ; 

a,  \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{40}=10\left(\Omega\right)\)

b,\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{60}{20}=3\left(\Omega\right);I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3\left(\Omega\right)\)

 

5 tháng 5 2019

R 1  nối tiếp  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

R 1 song song với  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được  R 1 . R 2  = 18 → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9(3)

Thay (3) vào (1), ta được:  R 12  - 9 R 1  + 18 = 0

Giải phương trình, ta có:  R 1  = 3Ω;  R 2  = 6Ω hay  R 1  = 6Ω;  R 2  = 3Ω

2 tháng 8 2019

23 tháng 11 2021

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(A=UIt=30\cdot\dfrac{30}{6}\cdot20\cdot60=180000\left(J\right)\)

25 tháng 5 2021

Ta có:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\)

Mà theo bài cho:

\(R_1=4R_2\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1}{4}\)

\(I_2=I_1+6\) \(\Rightarrow I_1+6=\dfrac{4.16}{R_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{16}{R_1}+6=\dfrac{64}{R_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{48}{R_1}=6\Rightarrow R_1=8\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_2=2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là:

\(I_1=\dfrac{16}{8}=2\) (A)

\(I_2=\dfrac{16}{2}=8\) (A)

11 tháng 6 2021

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\left(A\right)\)

\(TC:\)

\(R_1=3R_2\)

\(I_2=I_1+8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{R_1}+8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{3R_2}+8\)

\(\Leftrightarrow R_2=\dfrac{4}{3}\)Ω

\(R_1=3R_2=3\cdot\dfrac{4}{3}=4\)Ω

\(I_1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{16}{\dfrac{4}{3}}=12\left(A\right)\)

 

 

11 tháng 6 2021

\(I1=\dfrac{16}{R1}\)\(I2=\dfrac{16}{R2}\)

mà \(R1=3R2=>I1=\dfrac{16}{3R2}\)(1)\(I2=I1+8=>I1+8=\dfrac{16}{R2}=>I1=\dfrac{16}{R2}-8\)(2)

(1)(2)=>\(\dfrac{16}{3R2}=\dfrac{16}{R2}-8< =>R2=\dfrac{4}{3}\)ôm

\(=>R1=4\) ôm

\(=>I1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)\(I2=16:\dfrac{4}{3}=12A\)

8 tháng 10 2021

Bạn tách ra rồi đăng từng bài một nhé!

8 tháng 10 2021

Bài 12: Cho đoạn mạch gồm R1//R2. Biết R1 = 20Ω, I1 = 4A, I2 = 2,2A. U không đổi.

a./ Tính U, R2.

b./ Thay R1 bằng R3 thì I’ = 5,2A. Tính R3. Tính cường độ dòng điện qua R2 khi đó

mình làm còn lại câu này bạn giải giúp mình

11 tháng 4 2017

a, Khi 3 điện trở mắc song song thì UAB=U1=U2=U3

=> I1R1=I2R2=I3R3 => 3R1 = R2 = 1,5R3

=> R2 = 3R1 ; R3= 2R1

Khi 3 điệm trở mắc nối tiếp Rm=R1+R2+R3=6R1

=> Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:

I1=I2=I3= UAB/(6R1) = 3/6=1/2 (A)

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

10 tháng 2 2019

Chọn C vì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:  U 1 / U 2 = R 2 / R 1