K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

6 tháng 10 2017

hihi

25 tháng 7 2017

Trong thời gian T/2 điện tích không lớn hơn Q0/2 hết thời gian Dt = T/6 Þ T = 24ms. Chu kì dao động của điện trường và từ trường trong mạch là T/2 = 12ms. Đáp án A

1 tháng 1 2019

Đáp án C

Phương pháp: Năng lương̣ điện trường và năng lượng̣ từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kì T’= T/2

Cách giải:

+ Trong nửa chu kì, thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá một nửa giá trị cực đại của nó là t = T/3 = 4 μs => Chu kì T = 3t = 12 μs

=> Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì T’ = T/2 = 6 μs => Chọn C

9 tháng 1 2019

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng̣ vòng tròn lượng̣ giác và công thức tính thời gian

Cách giải:

Thời điểm điện áp trên tụ |u| ≤ 0,8U0 được biểu diễn bằng phần tô đậm như hình vẽ.

 
 

 

 

 

Từ đó ta xác định được góc quét của phần tô đậm trong 1 chu kì là α = 3,71rad

 

( rad)

7 tháng 7 2019

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Khoảng thời gian để điện áp u trên tụ có độ lớn u không vượt quá 0 , 8 U 0  trong một chu kì là  4 t 1 = 4 1 ω arcsin 0 , 8 U 0 U 0

Thay số vào ta được:  4 1 ω arcsin 0 , 8 = 4.10 − 6 ⇒ ω ≈ 0 , 93.10 6  (rad/s)

19 tháng 5 2018

1 tháng 6 2017

26 tháng 4 2019

Chọn đáp án C

Khoảng thời gian để điện áp u trên tụ có độ lớn  u  không vượt quá  0 , 8 U 0  trong một chu kì là  4 t 1 = 4 1 ω arcsin 0 , 8 U 0 U 0

Thay số vào ta được:  4 1 ω arcsin 0 , 8 = 4.10 − 6 ⇒ ω ≈ 0 , 93.10 6  (rad/s)  

17 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

Khoảng thời gian để điện áp u trên tụ có độ lớn u không vượt quá 0,8 U 0  trong một chu kì là  4 t 1 = 4 1 ω arcsin 0,8 U 0 U 0

Thay số vào ta được:  4 1 ω arcsin 0,8 = 4.10 − 6 ⇒ ω ≈ 0,93.10 6  (rad/s)

6 tháng 2 2019

Đáp án A

Cường độ dòng điện không vượt quá 15,7 mA trong tổng thời gian là T/3

=> Khi I=15,7mA thì góc lệch là p/3

=> 15,7=I0.cosp/3= I0.1/2

=> I0=31,4mA

      =>f=w/2p=I0/(Q0. 2p)=1kHz