K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2015

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

21 tháng 3 2021

ai giúp vs 

28 tháng 1 2021

1. -Đoạn văn nói về việc dời đô của các vua thời Trung Quốc để làm tiền đề cho toàn bài.

-Để giải tỏa tâm trạng băn khoăn của không ít người trước việc dời đô, tác giả khẳng định dời đô là việc làm thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại phong kiến từ trước tới nay. Lí Công uẩn viện dẫn gương các triều vua thời cổ đại bên Trung Quốc cũng đã từng dời đô:

Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời ? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.

Đoạn này nêu tiền đề làm chỗ dựa cho lí lẽ mà tác giả sẽ trình bày ở những phần tiếp theo. Trong lịch sử phong kiến phương Bắc đã từng có chuyện dời đô và mang lại những kết quả tốt đẹp, cho nên việc dời đô của Lí Thái Tổ không phải là chuyện bất thường.

Nhà vua khẳng định các bậc đế vương khi quyết định dời đô đều nhằm mục đích mưu đồ nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho quốc gia, dân tộc. Việc dời đô trên thì thuận theo mệnh trời (tức phù hợp với quy luật khách quan), dưới thì thuận theo ý dân (phù hợp với nguyện vọng của nhân dân) nôn kết quả là đều đem đến sự phát triển thịnh vượng cho quốc gia dân tộc.

Qua việc đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng ấy, tác giả khẳng định việc thay đổi kinh đô đối với triều đại nhà Lí là một tất yếu khách quan. Ý định dời đô của Lí Công Uẩn bắt nguồn từ thực tế lịch sử đồng thời thể hiện ý chí mãnh liệt của nhà vua cũng như của dân tộc ta hồi đó. Nhà vua muốn xây dựng và phát triển Đại Việt thành một quốc gia hùng mạnh trong tương lai.

28 tháng 1 2021

Theo t thì là:

Kiểu câu: Câu hỏi tu từ 

Mục đích nêu ra nguyên nhân cần phải dời đô.

"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô"

- Kiểu câu : câu trần thuật.

- Mục đich: Dùng để kể.

 

"Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?"

- Kiểu câu: câu nghi vấn.

- Mục đích: Dùng để phủ định.

 

18 tháng 2 2023

very good nịt

15 tháng 10 2017

con cá kiếm

30 tháng 3 2021

câu 1 là câu trần thuật

câu 2 là câu nghi vấn

1 tháng 2 2019

- Hướng bắc: mũi tên đi thẳng lên, có số độ là 0 ∘

- Hướng nam: mũi tên đi thẳng xuống, hợp với mũi tên chỉ hướng bắc tạo thành góc 180 ∘  (nửa vòng tròn).

=> Địa bàn đặt đúng hướng khi đường Bắc – Nam là đường: 0 ∘   –   180 ∘

Đáp án: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

- Chế độ hôn nhân hà khắc, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy

- Tam tòng tứ đức

- Đời sống của dân làng chủ yếu tự cấp, tự túc, khép kín, rât ít khi tiếp xúc với bên ngoài, Hàng xóm láng giềng sống với nhau cơ bản hòa thuận, trên bảo dưới nghe, tương thân tương ái, giúp đỡ nhau những khi cần thiết

21 tháng 3 2018
 
  Phong cách Việt Nam Phong cách phương Tây
Chuẩn bị

- Bát ăn cơm

- Đĩa kê

- Đồ gác đũa (nếu có)

- Đũa

- Thìa canh (thìa súp)

- Khăn ăn

- Cốc nước

- Bát đựng nước chấm

- Đĩa ăn

- Dao

- Dĩa (nĩa)

- Thìa

- Đồ gác dao, thìa (nếu có)

- Khăn ăn.

- Cốc nước, li rượu

Trình bày

- Trải khăn bàn

- Đặt đũa bên tay phải của bát

- Khăn ăn đặt lên đĩa kê, úp bát lên trên khăn ăn.

- Cốc nước đặt phía trước đầu đũa

- Trải khăn bàn

- Tại mỗi phần ăn đặt một hoặc hai đĩa.

- Bên phải đặt dao và thìa, bên trái đặt đĩa.

- Li rượu đặt phía trước đĩa, cạnh li rượu có thêm một cốc nước lạnh.

- Khi đặt bàn, cần để khăn ăn vào đĩa.

- Khi dọn thức ăn, đưa thức ăn vào phía bên tay trái của khách, lấy ra bên tay phải của khách.