K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

Đây có phải phươg pháp bảo toàn e không ạ??

16 tháng 1 2022

TK

 
23 tháng 8 2017

Đáp án B

-Chỉ có Mg phản ứng:            Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

nH2 = 3,733: 22,4 = 0,167 mol

=> nMg = nH2 = 0,167 mol => mMg = 0,167.24 = 4g

=> %mMg = 4: 10 = 40%

2 tháng 8 2016

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

          Cu + HCl → Không tác dụng

Số mol của Khí H2 là: 3,773 : 22,4 = 0,166652 (mol)

Số mol của Mg là: 0,166652 (mol)

Khối lượng của Mg là: 0,166652 . 24 = 4 gam

% Mg trong hỗn hợp kim loại là: (4:10).100% = 40%

% Cu trong hỗn hợp kim loại là: 100% - 40% = 60%

 

17 tháng 8 2016

n H2 = 3.733/ 22,4 = 0,16665 (mol)

Vì Cu không t / d với dung dịch HCl  nên lượng H2 sinh ra là của Mg phản ứng .

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

theo PTHH : n Mg = n H2 = 0,16665 (mol)

---> m Mg= 0,16665 . 24 = 4(g) ----> %m Mg =( 4 / 10). 100= 40%

----> %m Cu = 100% - 40% = 60%

 

 

 

20 tháng 2 2021

-Chỉ có Mg phản ứng :            Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

nH2 = 3,733 : 22,4 = 0,167 mol

=> nMg = nH2 = 0,167 mol => mMg = 0,167.24 = 4g

=> %mMg = 4 : 10 = 40%

17 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=n_{H_2}=0,3mol\\ m_{Mg}=0,3.24=7,2g\\ m_{Cu}=10-7,3=2,8g\)

16 tháng 2 2022

Gọi số mol Cu, M là a, b (mol)

=> 64a + b.MM = 11,2 (1)

\(n_{NO}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)

Cu0 - 2e --> Cu+2

a--->2a

M0 - ne --> M+n

b--->bn

N+5 + 3e --> N+2

       0,525<-0,175

Bảo toàn e: 2a + bn = 0,525 (2)

(1)(2) => 32bn - bMM = 5,6 (3)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2

          \(\dfrac{0,28}{x}\)<---------------------0,14

=> \(\dfrac{0,28}{x}=b\) (4)

(3)(4) => MM = 32n - 20x (g/mol)

Và \(0< x\le n\)

TH1: x = n = 1 => MM = 12 (Loại)

TH2: x = n = 2 => MM = 24 (Mg)

TH3: x = n = 3 => MM = 36 (Loại)

TH4: x = 1; n = 2 => MM = 44 (Loại) 

TH5: x = 1; n = 3 => MM = 76 (Loại)

TH6: x = 2; n = 3 => MM = 56 (Fe)

Vậy M có thể là Mg hoặc Fe

=> C

 

 

30 tháng 12 2021

\(m_{Mg}=1,2\left(g\right)\)

=> \(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

____0,05--------------------->0,05

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

\(\dfrac{1}{30}\)<--------------------0,05

=> \(m_{Al}=\dfrac{1}{30}.27=0,9\left(g\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,9}{0,9+1,2}.100\%=42,857\%\\\%Mg=\dfrac{1,2}{0,9+1,2}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)

16 tháng 7 2023

A.Mg + H2SO4 --> MgSO4 +  H2

Cu + H2SO4 -×->(không pư)

B. nH2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

nMg = nH2 = 0,1mol

mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)

mCu = 10 - 2,4 = 7,6(g)

C. %Mg = 2,4/10 ×100 = 24%

%Cu = 100 - 24 = 76%

16 tháng 7 2023

Sửa đề

Câu 5. Cho 10 gam hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với H2SO4, loãng (lấy dư), thu được 2,24 lít H2 (dktc).

A.viết pthh

B. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

c. Tính thành phần % ở khối lượng kim loại ban đầu

4 tháng 11 2019