K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Gọi S1, S2 là quãng đường đi được của các vật,

v1,v2 là vận tốc vủa hai vật.

            Ta có:   S1 =v1t2 ,    S2= v2t2                                                                                               

Khi chuyển động lại gần nhau độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đường hai vật đã đi:       S1 + S2  = 8 m

S1 + S2  = (v1 + v2) t1 = 8

                                                \(\Rightarrow\)v1 + v2 = \(\frac{S_1+S_2}{t_1}\) = \(\frac{5}{8}\) = 1,6            (1)         

            - Khi chúng chuyển động cùng chiều thì độ tăng khoảng cách giữa hai vật bằng hiệu quãng đường hai vật đã đi: S1 ­- S2  = 6 m                                      

                                                S1 - S2  = (v1 - v2) t2 = 6

                                                \(\Rightarrow\)v1 - v2 = \(\frac{S_1-S_2}{t_1}\) = \(\frac{6}{10}\) = 0,6             (2)                        

Lấy (1) cộng (2) vế với vế ta được  2v1 = 2,2 \(\Leftrightarrow\)v1 = 1,1 m/s

            Vận tốc vật thứ hai: v2 = 1,6 - 1,1 = 0,5 m/s               

2 tháng 10 2016

Bạn Lại Thị Hồng Liên làm ơn cho mình hỏi ngu xíu: có phải là:

- khi hai vật chuyển động ngược chiều thi độ TĂNG và cả GIẢM khoảng cách giữa hai vật đều bằng tổng quãng đường hai vật đi được

- khi chuyển động ngược chiều thì cả độ TĂNG hay GIẢM khoảng cách giữa hai vật đều bằng hiệu quãng đường hai vật đã đi?

Cảm ơn bạn nha!!!

9 tháng 6 2016

Câu hỏi của Đặng Minh Quân - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

13 tháng 6 2016

ta có:

v1+v2=8/5

\(\Leftrightarrow v_1+v_2=1.6\)(1)

nếu vận tốc xe một lớn hơn xe hai thì:

v1-v2=6/10=0.6(2)

giải một và hai ta có:v1=1.1;v2=0.5

nếu vận tốc xe hai lớn hơn xe một thì v1=0.5;v2=1.1

27 tháng 9 2021

1 phút = 60s

1km=1000m

a) Khi chuyển động ngược chiều:

Giả sử \(v_1>v_2\)

\(\Delta s_1=s_1+s_2\\ \Leftrightarrow\Delta s_1=v_1t+v_2t\\ \Leftrightarrow330=60v_1+60v_2\\ \Leftrightarrow v_1+v_2=5,5\left(1\right)\)

Khi chuyển động cùng chiều:

\(\Delta s_2=s_1-s_2\\ \Leftrightarrow\Delta s_2=v_1t'-v_2t'\Leftrightarrow25=10v_1-10v_2\\ \Leftrightarrow v_1-v_2=2,5\left(2\right)\)

\(\xrightarrow[\left(2\right)]{\left(1\right)}\left\{{}\begin{matrix}v_1=4\left(m/s\right)\\v_2=1,5\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

b) Gọi t là thời gian 2 vật gặp khi đi ngược chiều

\(s=s_1+s_2\Leftrightarrow1000=4t+1,5t\\ \Leftrightarrow5,5t=1000\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{2000}{11}\left(s\right)\)

Vị trí gặp cách điểm xuất phát của vật 1:

\(s_1=4.\dfrac{2000}{11}=\dfrac{8000}{11}\left(km\right)\)

Gọi t' là thời gian 2 vật gặp nhau khi đi cùng chiều:

\(s=s_1-s_2\\ \Leftrightarrow s=v_1t'-v_2t'\\ \Leftrightarrow1000=4t-1,5t\\ \Leftrightarrow1000=2,5t\\ \Leftrightarrow t=400\left(s\right)\)

Vị trí gặp cách điểm xuất phát của vật thứ nhất là:

\(s_1=4.400=1600\left(m\right)\)

 

23 tháng 8 2018

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s)

Điều kiện x , y > 0.

Chu vi vòng tròn là : 20.π (cm)

Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường 2 vật đi được trong 20 giây chênh lệch nhau đúng bằng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 20x – 20y = 20π.

Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 4x + 4y = 20π.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 37 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của hai vật là 3π cm/s, 2π cm/s.

Chú ý : Chu vi đường tròn bán kính R là : P= 2πR= πd trong đó d là đường kính của đường tròn.

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :

Bước 1 : Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.

18 tháng 6 2017

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s)

Điều kiện x , y > 0.

Chu vi vòng tròn là : 20.π (cm)

Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường 2 vật đi được trong 20 giây chênh lệch nhau đúng bằng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 20x – 20y = 20π.

Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 4x + 4y = 20π.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 37 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của hai vật là 3π cm/s, 2π cm/s.

Chú ý : Chu vi đường tròn bán kính R là : P= 2πR= πd trong đó d là đường kính của đường tròn.

26 tháng 7 2018

Giải:

Ta có t 1 = 30 p h = 1 3 h ; t 2 = 10 p h = 1 6 h

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe.

Nếu đi ngược chiều thì  S 1   +   S 2   =   30

⇒ v 1 + v 2 t 1 = v 1 + v 2 1 3 = 30 ⇒ v 1 + v 2 = 90     ( 1 )

Nếu đi cùng chiều thì s 1 − s 2 = 10

⇒ v 1 − v 2 t 2 ⇒ v 1 − v 2 6 = 10 ⇒ v 1 − v 2 = 60 (2)

Giải (1) (2) v 1   =   75 k m / h   ;   v 2   =   15 k m / h

7 tháng 4 2018

30 tháng 9 2020

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là : x ( cm/s ) ; y ( cm/s )

Điều kiện : x , y > 0

Chu vi vòng tròn là : \(20.\pi\left(cm\right)\)

Khi chuyển động cùng chiều , cứ 20 giây chúng lại gặp nhau . Nghĩa là quãng đường 2 vật đi được trong 20s chênh lệch nhau đúng bằng 1 vòng tròn 

=> Ta có PT : \(20x-20y=20\pi\)

Khi chuyển động ngược chiều , cứ 4 giây là chúng lại gặp nhau . Nghĩa là tổng quãng đường đi được trong 4 giây đúng là 1 vòng tròn .

=> Ta có PT : \(4x+4y=20\pi\)

Ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}20x-20y=20\pi\\4x+4y=20\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=\pi\\x+y=5\pi\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\pi\\y=2\pi\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của hai vật là : \(3\pi/s\)\(2\pi/s\)

30 tháng 9 2020

n.gjmlgb,g.gtlf[y[rtlkyf;hk/, lơpu]tup[ươt[jnlgngkjko8769=89065