K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2016

Vai trò của hoocmon tuyến tụy trong việc điều hòa đường  huyết là:

- Giúp tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu. Có 2 loại hoocmon

+ Khi đường huyết tăng tế bào  \(\beta\) tiết hoocmon Insulin có tác dụng biến đổi glucozo thành glucogen ( dự trữ trong gan)

+ Khi đường huyết giảm tế bào \(\alpha\) tiết hoocmon glucagon có tác dụng biến glucogen thành glucozo bổ sung vào máu

20 tháng 5 2016

Có 2 loại tế bào đảo tụy: tế bào \(\alpha\) tiết glucagon, tế bào \(\beta\) tiết insulin

-Tỉ lệ đường huyết chiếm 0,12%, tỉ lệ này tăng cao kích thích tế bào \(\beta\) tiết insulin, chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ

 - Tỉ lệ đường huyết giảm so vời bình thường kích thích tế bào \(\alpha\) tiết glucagon, biến glicogen thành glucozo nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường.

Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmon trên mà tỉ lệ đường huyết luôn luôn ổn định.

4 tháng 3 2022

Refer

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định

4 tháng 3 2022

tham khảo

Khi chúng ta ăn, cơ thể sẽ chuyển đổi carbohydrate từ thực phẩm thành đường glucose. Nó là nguồn năng lượng thiết yếu để duy trì hoạt động của cơ thể hàng ngày. Ở mỗi thời điểm trong ngày, mức đường huyết sẽ thay đổi liên tục. Nhờ có hai hormon là insulin và glucagon được tiết ra từ tuyến tụy, đường huyết luôn luôn được duy trì ở mức cho cơ thể khỏe mạnh.

Hai hormon này hoạt động trong sự cân bằng, nếu nồng độ của một trong hai hormon vượt quá phạm vi cho phép, lượng đường trong máu có thể tăng hoặc giảm.

19 tháng 4 2022

REFER

Tuyến tụy duy trì mức đường huyết không đổi. Khi mức đường huyết quá cao, tuyến tụy sẽ tiết ra insulin. Ngược lại, khi mức đường huyết quá thấp thì tuyến tụy tiết ra glucagon. Có vai trò trong việc điều hòa lượng đường huyết của cơ thể giữ ở mức ổn định khoảng 0.12%.

19 tháng 4 2022

tham khảo

Tuyến tụy duy trì mức đường huyết không đổi. Khi mức đường huyết quá cao, tuyến tụy sẽ tiết ra insulin. Ngược lại, khi mức đường huyết quá thấp thì tuyến tụy tiết ra glucagon. Có vai trò trong việc điều hòa lượng đường huyết của cơ thể giữ ở mức ổn định khoảng 0.12%.

- Vai trò của hoocmon:

+ Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể

+ Điều hòa các quá trình sinh lý 

- Tính chất của hoocmon:

+ Mỗi loại hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan nhất định

+ Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao 

+ Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài

- Vai trò của tuyến yên:

+ Giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác

- Vai trò của tuyến giáp:

+ Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất

- Vai trò của tuyến tụy:

+ Chức năng ngoại tiết: tiết dịch tụy

+ Chức năng nội tiết: các tế bào đảo tụy tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu 

- Vai trò của tuyến trên thận:

*Hoocmon vỏ tuyến:

+ Lớp ngoài: tiết hoocmon điều hòa các muối natri, kali trong máu

+ Lớp giữa: tiết hoocmon điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein và lipit)

+ Lớp trong: tiết các hoocmon điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam

*Hoocmon tủy tuyến: 

+ Có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm.

+ Tiết hai loại hoocmon là adrenalin và noradrenalin gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần điều chỉnh lượng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.

10 tháng 4 2019

Vai trò của hoocmon tuyến tụy trong việc điều hòa đường huyết là:

- Giúp tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu. Có 2 loại hoocmon

+ Khi đường huyết tăng tế bào ββ tiết hoocmon Insulin có tác dụng biến đổi glucozo thành glucogen ( dự trữ trong gan)

+ Khi đường huyết giảm tế bào αα tiết hoocmon glucagon có tác dụng biến glucogen thành glucozo bổ sung vào máu

Tham khảo:

 Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm  → kích thích tế bào α  → ​tiết hoocmon glucagon  → ​chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose  → đường trong máu tăng lên

24 tháng 4 2022

Nếu đường huyết tăng thì sao

5 tháng 5 2021

- Khi đường máu tăng cao, dưới sự xúc tác của hormon insulin, glucose biến đổi thành glicogen tích lũy ở gan làm hạ đường máu

- Khi đường máu bị hạ, tuyến tụy lại tiết ra glucagon phân giải glicogen ở gan phân giải tạo glucose làm tăng đường máu.

Hoạt động nhịp nhàng của 2 loại hormone này làm cho hàm lượng đường trong máu luôn được giữ ở mức ổn định.

5 tháng 5 2021

- Khi đường máu tăng cao, dưới sự xúc tác của hormon insulin, glucose biến đổi thành glicogen tích lũy ở gan làm hạ đường máu

- Khi đường máu bị hạ, tuyến tụy lại tiết ra glucagon phân giải glicogen ở gan phân giải tạo glucose làm tăng đường máu.

Hoạt động nhịp nhàng của 2 loại hormone này làm cho hàm lượng đường trong máu luôn được giữ ở mức ổn định.

29 tháng 11 2018

 Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tụy tiết insulin để biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng đường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào anpha của đảo tụy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển hóa glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định.

22 tháng 4 2023

Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể người bao gồm:

Tuyến giáp: sản xuất các hormone thyroxin và triiodothyronin, điều chỉnh quá trình trao đổi chất và tăng tốc quá trình trưởng thành.

Tuyến thượng thận: sản xuất hormone adrenocorticotropic (ACTH), điều chỉnh sự sản xuất hormone corticosteroid của tuyến vỏ thận.

Tuyến yên: sản xuất hormone luteinizing (LH) và follicle-stimulating (FSH), điều chỉnh sự phát triển và hoạt động của tinh trùng và trứng.

Tuyến tinh thể: sản xuất hormone melatonin, điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ và thức dậy.

Tuyến thận: sản xuất hormone aldosterone và cortisol, điều chỉnh áp lực máu và quá trình trao đổi chất.

Tuyến tuyến: sản xuất hormone oxytocin và vasopressin, điều chỉnh sự co bóp của tử cung và giúp duy trì lượng nước trong cơ thể.

Tuyến tụy được gọi là tuyến pha vì nó có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Tuyến tụy sản xuất insulin và glucagon, hai hormone quan trọng trong quá trình điều chỉnh nồng độ đường trong máu. Insulin giúp cơ thể hấp thụ đường từ máu và lưu trữ dưới dạng glycogen, trong khi glucagon giúp tăng nồng độ đường trong máu bằng cách giải phóng glycogen từ gan.

Hormone là các chất hóa học được sản xuất bởi các tuyến nội tiết và được vận chuyển qua máu đến các cơ quan và mô trong cơ thể để điều chỉnh các quá trình sinh lý và chức năng của cơ thể. Hormone có tính chất khác nhau và có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình trong cơ thể, bao gồm quá trình trưởng thành, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh sản và quá trình ứng phó với stress. Các hormone hoạt động thông qua việc kích hoạt các receptor trên bề mặt tế bào và điều chỉnh các quá trình trong tế bào.

8 tháng 6 2016

- Chức năng ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn ở ruột non.

- Chức năng nội tiết: do đảo tụy đảm nhận, đảo tụy có 2 loại tế bào: Tế bào tiết glucagôn, tế bào tiết Isulin.

- Khi đường huyết tăng sẽ kích thích tế bào tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen. 

- Khi đường huyêt giảm sẽ kích thích tế bào tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ.

8 tháng 6 2016

* Chức năng của tuyến tuỵ:

+ Chức năng ngoại tiết: Tiết dịch tuỵ (do các tế bào tiết dịch tuỵ).

+ Chức năng nội tiết: Do các tế bào đảo tuỵ thực hiện.